Chứng khoán Mỹ giảm sâu trước áp lực bán ra của cổ phiếu ngân hàng và tài chính
Thị trường chứng khoán Mỹ chứng kiến phiên giảm điểm rất mạnh, trong khi đó giá dầu giảm sâu do nhà đầu tư lo ngại Fed sẽ vẫn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt.
Thị trường chứng khoán Mỹ chứng kiến phiên giảm điểm rất mạnh, trong khi đó giá dầu giảm sâu do nhà đầu tư lo ngại Fed sẽ vẫn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt.
Việt Nam cũng đã chọn lọc hơn khi nhắm đến các khoản đầu tư FDI có giá trị gia tăng cao hơn, chứ không hoàn toàn dễ dàng như trước đây...
Những số liệu liên quan đến lạm phát tăng nóng được công bố vào ngày thứ Năm cho thấy chi phí lao động trung bình, chi phí lao động mỗi đơn vị sản phẩm, tăng 3,2% trong quý vừa qua.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Trung Quốc của năm 2023 như vậy “bảo thủ” hơn so với mục tiêu 5,5% mà Bắc Kinh đặt ra vào năm ngoái, mục tiêu mà nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới cuối cùng đã không đạt được.
Giá dầu Brent và WTI như vậy ghi nhận tuần tăng cao thứ 3 trong năm nay bởi số liệu từ Trung Quốc tích cực khiến nhiều người hy vọng vào khả năng tăng trưởng nhu cầu dầu lên mạnh.
Lạm phát tại nhiều nền kinh tế lớn nhất khu vực đồng tiền chung châu Âu, trong đó có bao gồm Đức, Pháp và Tây Ban Nha, tăng tốc.
Số liệu vào tháng 2/2023 cho thấy bức tranh hoàn chỉnh về việc quá trình phục hồi của kinh tế Trung Quốc bởi nhiều người đi làm trở lại sau khoảng thời gian nghỉ lễ cũng như làn sóng lây nhiễm COVID-19 hạ nhiệt.
Đà suy giảm của giá dầu được chặn lại phần nào sau khi Nga ngừng xuất khẩu sang Ba Lan thông qua hệ thống đường ống chủ chốt.
Tình hình kinh tế châu Âu trong mùa đông vừa qua khi thời tiết ấm áp đã không tệ như kỳ vọng thế nhưng đến năm nay nhiều khả năng cũng sẽ không có gì sáng sủa.
“Tôi nghĩ rằng nếu có suy thoái kinh tế xảy ra, nó sẽ chỉ là một cuộc suy thoái nhẹ. Tôi không nghĩ rằng sẽ là một đợt suy thoái nặng nề”, chuyên gia nhận định.
Giá cả các sản phẩm năng lượng xuất khẩu cao đã giúp làm giảm cú sốc từ các biện pháp trừng phạt nhắm đến Nga về kinh tế.
Trái với kỳ vọng của thị trường, trong cuộc họp gần nhất, dù đã nâng lãi suất với mức độ nhẹ tay hơn nhưng quan chức Fed vẫn nói nhiều đến việc sẽ vẫn quyết tâm kiềm chế lạm phát.
Giới đầu tư từ mùa thu năm ngoái cho đến nay đều kỳ vọng rằng lạm phát, vấn đề lớn nhất mà thế giới đang đối mặt, sẽ sụt giảm mà không gây ra nhiều vấn đề.
Dữ liệu ban đầu từ nội các Nhật cho thấy nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới tính đến hết năm 2022 đạt quy mô ước tính 546 nghìn tỷ yên, tức khoảng 4,1 nghìn tỷ USD ở mức tỷ giá hiện tại.
Việc kinh tế Mỹ tăng trưởng tốt hơn kỳ vọng có thể khiến Fed nâng lãi suất mạnh tay hơn so với tính toán trước đây.
Những thông tin gần đây đã cho thấy bức tranh trái chiều về kinh tế Mỹ khi mà Fed nâng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát bằng cách hãm tăng trưởng kinh tế.