Nếu kỷ nguyên petrodollar "sụp đổ": Đây là 3 ngành của Mỹ chịu "đòn giáng" mạnh nhất
Trong trường hợp kỷ nguyên petrodollar kết thúc, nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ chịu những tác động mạnh, đặc biệt là đối với vị thế của đồng USD.
Trong trường hợp kỷ nguyên petrodollar kết thúc, nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ chịu những tác động mạnh, đặc biệt là đối với vị thế của đồng USD.
Trong phiên giao dịch 26/6, giá dầu thế giới tăng nhẹ khi các nhà đầu tư lo ngại xung đột tại Trung Đông có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu thô.
Số liệu thống kê cho thấy xe điện của Hyundai Motor Co. và Kia Corp. chiếm 11,2%, tương đương 48.838 chiếc trong tổng số 437.246 xe điện được bán tại thị trường Mỹ trong 5 tháng đầu năm nay.
Phiên 29/5, giá dầu thế giới giảm khoảng 1% do lo ngại nhu cầu xăng của Mỹ yếu đi và số liệu kinh tế có thể khiến Fed duy trì lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đang trải qua đợt bán tháo nhẹ khi trọng tâm chuyển sang các số liệu kinh tế được công bố trong tuần này.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), phiên giao dịch hôm qua (28/5), sắc xanh phủ kín bảng giá hàng hoá nguyên liệu thế giới. Lực mua mạnh của nhiều mặt hàng quan trọng đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng 1,72% lên 2.390 điểm, cao nhất kể từ đầu tháng 2
Cuối cùng sau một thế kỷ, chu kỳ thanh toán được rút ngắn lại trong một ngày.
Nếu thị trường tài chính hoạt động như một cỗ máy chính xác thì lãi suất sẽ không chỉ ở mức cao trong năm nay mà có thể là mãi mãi.
Tỷ lệ sử dụng đồng nhân dân tệ trong thanh toán quốc tế của Trung Quốc đã vượt qua giao dịch bằng đồng đô la Mỹ.
Giá vàng tăng mạnh trong tuần qua, phiên cuối tuần vượt 2.400 USD, gần chạm mức cao kỷ lục lịch sử do phấn khích bởi các biện pháp kích thích kinh tế của Trung Quốc và gia tăng kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sắp cắt giảm lãi suất.
Một cuộc đua giữa BYD và các hãng xe điện tới 2 quốc gia 'láng giềng' Mỹ khiến giá cước vận chuyển tăng từ 4 – 6 lần.
Chứng khoán Mỹ tăng vọt sau báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 của Mỹ thấp hơn dự kiến.
Một số quan chức Fed cho rằng chính sách lãi suất hiện tại có thể chưa đủ 'hạn chế' để đưa lạm phát về mức mục tiêu 2%.
Các nhà đầu tư đã giảm kỳ vọng về việc lãi suất trên toàn thế giới sắp được điều chỉnh giảm khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) chật vật chống lại áp lực lạm phát khiến cho kế hoạch nới lỏng chính sách của các ngân hàng trung ương khác trở nên phức tạp.
Hàng trăm ngân hàng nhỏ ở Mỹ đang đối mặt với rủi ro từ các khoản vay liên quan đến bất động sản thương mại và có nguy cơ thua lỗ do môi trường lãi suất cao.
3 loại nông sản quan trọng đều đồng loạt tăng giá mạnh trong thời gian gần đây.