Thị trường dầu thế giới đang chứng kiến nhiều thay đổi lớn
Trung Quốc và Ấn Độ hiện đang mua ước tính khoảng 90% dầu của Nga. Mỗi ngày, mỗi nước mua khoảng 1,5 triệu thùng dầu của Nga.
Trung Quốc và Ấn Độ hiện đang mua ước tính khoảng 90% dầu của Nga. Mỗi ngày, mỗi nước mua khoảng 1,5 triệu thùng dầu của Nga.
Kỳ vọng vào khả năng nhu cầu phục hồi tại Trung Quốc đã gây ảnh hưởng đến giá dầu, thị trường hiện đang chờ đợi những dữ liệu quan trọng trong vòng 2 ngày tới.
“Đối với tôi, ẩn số lớn nhất với thị trường năng lượng thế giới trong những tháng tới chính là Trung Quốc”, giám đốc IEA khẳng định.
Các nhà hoạch định chính sách Mỹ từ cả hai đảng hay sử dụng dự trữ SPR như phương tiện để có tiền cho các chương trình chi tiêu, dù rằng sau này họ sẽ mua bù lại.
Mới đây, quan chức ngoại giao hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố khối này đã hoàn toàn thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Năm 2022 sẽ được nhớ đến là một năm khó khăn của ngành năng lượng thế giới khi cuộc chiến Nga – Ukraine tạo nên khủng hoảng năng lượng toàn cầu. Căng thẳng bùng nổ tạo ra áp lực mới với các nguồn cung năng lượng vốn đã thiếu hụt do kinh tế phục hồi nhanh
Thời tiết ôn hòa kết hợp với nhiều nhà cung cấp hơn và nỗ lực giảm nhu cầu đã phần nào giúp châu Âu tránh khỏi viễn cảnh một mùa đông khắc nghiệt do thiếu khí đốt.
Thời tiết ôn hòa giúp các kho dự trữ khí đốt của EU chưa bị cạn kiệt, nhưng cuộc khủng hoảng khí đốt của châu Âu có thể vẫn chưa chấm dứt vì phần lớn việc giảm tiêu thụ là do ngành công nghiệp bị phá hủy.
Sản lượng xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Nga sang các nước phía đông có thể đạt gần 90 tỷ mét khối vào năm 2030.
Trong nhiều năm trở lại đây, có lẽ chưa khi nào thuật ngữ "khủng hoảng" lại phổ biến như năm 2022.
Tờ The Economist vừa có bài viết đánh giá nguy cơ khủng hoảng năng lượng và địa chính trị kéo dài tại châu Âu sẽ làm suy yếu và đe dọa vị thế toàn cầu của châu lục.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của châu Âu có thể giáng một đòn ngắn hạn vào quá trình chuyển đổi của châu Âu khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Lạm phát năng lượng tăng đứt phanh không chỉ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp ở châu Âu, mà còn kéo theo một mối đe dọa khác.
Với giá năng lượng tăng và mùa Đông đang đến gần, người Bỉ đang lo lắng về hệ thống sưởi ấm của mình. Nhà sản xuất máy bơm nhiệt Daikin đang đẩy mạnh đầu tư để đáp ứng nhu cầu bùng nổ.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài, nhiều công ty Đức phải đối mặt với lựa chọn khó khăn là đóng cửa hoặc chuyển địa điểm khác.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã buộc châu Âu phải tìm kiếm các nguồn năng lượng khác ngoài khí đốt của Nga.