Mối nguy hiểm mới đối với cơ sở hạ tầng năng lượng của Na Uy
Na Uy đã tăng cường bảo vệ các cơ sở hạ tầng năng lượng sau khi phát hiện máy bay không người lái gần những khu vực này.
Na Uy đã tăng cường bảo vệ các cơ sở hạ tầng năng lượng sau khi phát hiện máy bay không người lái gần những khu vực này.
13 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu đã tăng nhập khẩu hàng hóa của Nga trong tháng 6, trong khi 14 nước khác giảm nhập khẩu từ Nga.
Các sản phẩm giữ nhiệt xuất khẩu Trung Quốc chứng kiến sự tăng trưởng bùng nổ trong năm nay khi châu Âu đang vướng vào cuộc khủng hoảng năng lượng lớn nhất trong nhiều thập kỷ.
Giới quan sát trong ngành cảnh báo cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu kéo dài có thể làm xói mòn cấu trúc công nghiệp của châu Âu, làm dấy lên mối lo ngại sâu sắc về nguy cơ phi công nghiệp hóa trên “lục địa già”.
EU khiếu nại khi lợi nhuận của Mỹ, Na Uy ngày càng tăng do cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu.
Những biến động lớn gần đây về giá tài sản có thể tăng thêm áp lực lên các ngân hàng trong khu vực, cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng, lạm phát gia tăng và triển vọng kinh tế xấu đi.
Có tới 87% những người được khảo sát tại Đức cảm thấy gánh nặng đặc biệt do giá điện, giá khí đốt hoặc dầu sưởi tăng cao.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Nga dường như đang "nhường" thị trường năng lượng châu Âu cho Mỹ.
EU sẽ cân nhắc việc cắt giảm mức tiêu thụ điện trong khối, đánh thuế lên lợi nhuận của các công ty năng lượng và thảo luận về trần giá khí đốt đối với các nguồn cung khí đốt bán buôn.
Pháp dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại đáng kể vào năm tới, trong bối cảnh lo ngại về nguy cơ suy thoái ngày càng lớn ở nước láng giềng Đức và châu Âu sau những tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đang giáng đòn mạnh vào người tiêu dùng trên lục địa này.
Ngày 21/9, Ngoại trưởng các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí chuẩn bị các lệnh trừng phạt mới đối với Nga và tăng cường hỗ trợ vũ khí cho Ukraine, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh về động viên một phần quân đội.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Saudi Aramco của Saudi Arabia, cho rằng việc đánh thuế các công ty dầu mỏ không phải là giải pháp lâu dài cho cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Châu Âu ngày càng chìm sâu vào cuộc khủng hoảng năng lượng khi Nga hạn chế xuất khẩu khí đốt tự nhiên, buộc các chính phủ phải chi rất nhiều tiền để bảo vệ các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong bối cảnh chi phí năng lượng tăng vọt.
Một cuộc khủng hoảng nhân đạo đang ngày càng tồi tệ, trong khi những quan ngại về tình hình an ninh lương thực-năng lượng tại châu Âu đang làm gia tăng tác động, ảnh hưởng tiêu cực trên toàn thế giới.
Hóa đơn năng lượng tăng vọt đang là lý do khiến cứ 10 nhà sản xuất ở Anh thì có 6 đơn vị có nguy cơ phải ngừng kinh doanh.