Pháp: Châu Âu cần bảo vệ lợi ích kinh tế trước gói trợ cấp của Mỹ

Châu Âu cho rằng gói trợ cấp khổng lồ để bảo vệ các nhà sản xuất trong Đạo luật Giảm lạm phát của Mỹ có thể giáng một đòn chí mạng vào các ngành công nghiệp của khối.

Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire ngày 27/11 cho biết Pháp có thể sẽ cố gắng đàm phán miễn trừ một số nghĩa vụ và giới hạn do đạo luật chống lạm phát của Mỹ áp đặt, nhưng châu Âu phải hành động để bảo vệ lợi ích kinh tế của khối.

Ông Le Maire sẽ tháp tùng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong chuyến thăm cấp nhà nước tới Mỹ vào tuần tới.

Quảng cáo

Châu Âu cho rằng gói trợ cấp khổng lồ để bảo vệ các nhà sản xuất trong Đạo luật Giảm lạm phát của Mỹ có thể giáng một đòn chí mạng vào các ngành công nghiệp của khối, vốn đang lao đao vì giá năng lượng cao do xung đột ở Ukraine gây ra.

Trả lời đài truyền hình France 3, ông Le Maire cho biết Pháp có thể yêu cầu miễn trừ một số nhiệm vụ và giới hạn do chính quyền Mỹ áp đặt. Nhưng câu hỏi đặt ra là loại hình toàn cầu hóa nào chờ khu vực này ở phía trước.

Theo ông Le Maire, Trung Quốc ủng hộ sản xuất của Trung Quốc, Mỹ ủng hộ sản xuất của Mỹ, đã đến lúc châu Âu ủng hộ hàng hóa sản xuất trong khu vực của mình.

Tất cả các quốc gia châu Âu cần phải hiểu rằng với các quyết định ngày nay của Mỹ, châu Âu cần phải học cách bảo vệ và bảo vệ tốt hơn các lợi ích kinh tế của khối.

Theo Vietnamplus Sao chép

Cùng chuyên mục Thế giới

Dòng vốn đầu tư chuyển hướng tác động mạnh tới chứng khoán châu Á

Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên chiều 11/4 sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump thừa nhận rằng chiến lược thuế quan toàn cầu có thể gây ra những tác động ngoài dự kiến.

Chứng khoán châu Á ổn định trở lại sau cú sốc thuế quan Chứng khoán châu Á xanh mướt sau tin nóng, Nikkei nhảy vọt hơn 8%

Gần 190 doanh nghiệp Mỹ nộp đơn xin phá sản trong quý 1 năm 2025

Một số doanh nghiệp lớn của Mỹ tuyên bố phá sản trong tháng Ba gồm nhà bán lẻ Forever 21, công ty viễn thông Mitel Networks và hãng sản xuất phim Village Roadshow Entertainment Group.

Thuế quan sẽ gây thiệt hại hơn 100 tỷ USD cho ngành ô tô Mỹ Tài sản Mỹ liên tục bị bán tháo, đồng USD chạm đáy 10 năm so với đồng franc Thụy Sĩ

Sau “cú phanh” thuế quan của Tổng thống Mỹ: Ai là mục tiêu kế tiếp?

Trong những ngày gần đây, kinh tế thế giới đã trải qua nhiều biến động sau những thông báo của Tổng thống Mỹ Donald Trump, người đã quyết định tạm dừng việc áp dụng thuế quan mới trong 90 ngày.

Các siêu thị châu Á tại Mỹ lao đao trước "bão" thuế quan Phố Wall lao dốc do lo ngại tác động của cuộc chiến thuế quan

Nhìn lại 7 ngày "địa chấn" thương mại toàn cầu

Chỉ trong vòng một tuần, thế giới chứng kiến những diễn biến chóng mặt trên mặt trận thương mại toàn cầu, khởi nguồn từ quyết định áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Nhà Trắng thông báo chính thức: Mỹ sẽ áp thuế 104% với hàng hoá Trung Quốc từ trưa nay (9/4) Thuế quan của Mỹ: Trung Quốc áp thuế 84% đối với hàng hóa Mỹ

Thuế quan của Mỹ: Trung Quốc áp thuế 84% đối với hàng hóa Mỹ

Trung Quốc thông báo sẽ tăng mức thuế đối với hàng hóa Mỹ lên 84% kể từ ngày 10/4, tăng từ mức 34% thông báo trước đó, sau khi Mỹ bắt đầu áp thuế 104% đối với hàng hóa Trung Quốc từ ngày 9/4.

EU có thể trả đũa thuế quan bằng cách nhắm vào các "ông lớn" công nghệ Mỹ Nóng: Thuế quan đối ứng của Mỹ với hơn 80 nền kinh tế chính thức có hiệu lực