
Nền kinh tế lớn nhất châu Âu chưa thoát khỏi mối đe dọa suy thoái, giai đoạn khó khăn được dự báo vẫn sẽ tiếp diễn
Kinh tế Đức gặp khó khăn kể từ khi cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra vào năm 2022, Bundesbank nhận định.
Kinh tế Đức gặp khó khăn kể từ khi cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra vào năm 2022, Bundesbank nhận định.
Nhà phát triển bất động sản lớn nhất nước này (tính theo doanh số bán hàng) bắt đầu đối diện với sự căng thẳng, dù trước đó nhà đầu tư vẫn tin rằng họ là một trong số những doanh nghiệp có khả năng trụ vững.
Khi tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ở Trung Quốc tăng lên mức cao kỷ lục, sinh viên tốt nghiệp đại học bị cuốn vào một "cơn bão hoàn hảo".
Đức đã rơi vào suy thoái kỹ thuật, khi dữ liệu cho thấy nền kinh tế nước này suy giảm trong quý 1/2023. Điều gì đã tạo nên một cuộc suy thoái và nó sẽ kéo theo những vấn đề nào?
Các quan chức Ngân hàng Trung ương dường như sẽ kéo dài thời gian tăng lãi suất trong cuộc họp vào tháng tới. Có thể thấy, Fed “lờ đi” những cảnh báo về suy thoái kinh tế để tiếp tục kiềm chế lạm phát.
Nếu như số liệu của Bộ Lao động Mỹ công bố vào tháng tới chính thức xác nhận cho điều này, Fed có thể cảm thấy đỡ áp lực hơn rất nhiều trong việc siết chặt chính sách tiền tệ.
Nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) lần đầu tiên sau 6 tháng tăng trưởng trở lại tron tháng 1, từ đó làm dấy lên hy vọng kinh tế châu Âu sẽ tránh được suy thoái trong mùa Đông này.
Tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng tồi tệ nhất do COVID-19 dường như đã giảm bớt, nhưng điều quan trọng cần lưu ý là tình trạng bất trắc vẫn đang là mối đe dọa tiềm tàng.
Khi nền kinh tế thế giới đang đứng trước nguy cơ một cuộc suy thoái tiếp theo, các con số cho thấy suy thoái lần này có thể khác những lần trước.
Phó Thủ tướng Đức lạc quan rằng các kho dự trữ khí đốt của Đức hiện vẫn được lấp đầy hơn 90% công suất và sẽ tồn tại qua mùa Đông, trong khi giá năng lượng tại nước này cũng đang giảm dần.
Theo nhận định của S&P và Morgan Stanley, Ấn Độ sẽ vượt qua Nhật Bản và Đức để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn kết quả cuộc khảo sát mới của Liên đoàn các tổ chức người tiêu dùng Đức (VZBV) cho biết do lạm phát cao, 63% người tiêu dùng nước này đã cắt giảm chi tiêu nói chung.
Bộ Nội vụ, Thông tin và Truyền thông Nhật Bản công bố báo cáo cho biết chỉ số giá tiêu dùng (không tính biến động giá cả mặt hàng tươi sống) của nước này trong tháng 10 đã tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2021, mức tăng cao nhất trong hơn 40 năm qua.
Theo dự báo mới nhất từ Văn phòng Trách nhiệm Ngân sách Anh (OBR), mức sống của các gia đình ở Anh có thể sẽ giảm 7,1% trong hai năm tới, mức giảm lớn nhất trong 6 thập kỷ.
Cuộc khủng hoảng năng lượng và hệ lụy từ xung đột Nga-Ukraine là nguyên nhân tác động đến đời sống kinh tế và hàng hóa tiêu dùng, khiến lạm phát tăng lên mức cao chưa từng có tại Eurozone.
Tác giả một bài báo của Eurasia Review nhận định thương mại và đầu tư nội khối tăng mạnh chính là yếu tố bảo vệ ASEAN phần nào trước các cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu.