Phiên sáng ngày thứ Sáu trên thị trường chứng khoán Mỹ, cổ phiếu Deustche Bank bị bán mạnh gây ra sức ép bi quan lên tâm lý toàn thị trường và các chỉ số chứng khoán chính.
Hàng loạt giám đốc điều hành (CEO) của các tập đoàn hàng đầu thế giới đã tới thăm Trung Quốc lần đầu tiên kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát, nhằm tăng cường sự hiện diện tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, thông qua việc tái cơ cấu và thiết lập các quan hệ đối tác liên doanh.
Ngày 31/3, tập đoàn công nghệ viễn thông Huawei công bố kết quả kinh doanh năm 2022, cho thấy lợi nhuận giảm đáng kể so với năm trước đó sau ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt mà Mỹ áp đặt.
Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 27/3 công bố số liệu cho thấy lợi nhuận của các công ty công nghiệp nước này đã sụt giảm mạnh trong hai tháng đầu năm 2023 do nhu cầu suy yếu và chi phí luôn ở mức cao giữa bối cảnh nước này đang vật lộn để hồi sinh sau COVID-19.
Hai "đại gia" Samsung Electronics và SK Hynix của Hàn Quốc đã thở phào vì các quy định của Mỹ nhằm ngăn chặn “các nước gây quan ngại” tiếp cận khoản trợ cấp chip trị giá 52 tỷ USD sẽ không buộc các doanh nghiệp phải đóng cửa nhà máy tại Trung Quốc.
Hãng sản xuất đồ thể thao Nike vừa báo cáo thu nhập tốt hơn dự kiến trong quý kết thúc vào tháng 2/2023 nhờ nhu cầu tăng mạnh mặc dù chi phí kho vận và hàng tồn tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của hãng.
Những công ty xây dựng tại Mỹ nhận thấy công việc kinh doanh đang bắt đầu tốt hơn dù cho lãi suất thế chấp cao và không ổn định, giá nhà vẫn đắt đỏ và lạm phát nằm ngoài tầm kiểm soát.
Hầu hết giá nhà tại các quốc gia có thể giảm trong năm sau. Bên cạnh đó, tình hình kinh doanh bất động sản được dự báo cũng không khả quan hơn quá nhiều so với năm nay.
Budweiser gánh chi phí lớn để vận chuyển và bảo quản bia tại Qatar. Nhưng với lệnh cấm bán rượu bia, doanh thu từ bia không cồn thua xa kỳ vọng của hãng.
Trái phiếu của Country Garden đã hồi phục mạnh sau đợt lao dốc hồi tháng 11, khi sự thay đổi chính sách trong lĩnh vực bất động sản khiến nhà đầu tư phấn chấn trở lại.
Apple đang đối mặt với nguy cơ đứt chuỗi tăng trưởng kỷ lục kéo dài 14 quý trong kỳ nghỉ lễ cao điểm, do tình trạng hỗn loạn tại nhà máy lắp ráp của họ ở Trung Quốc gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất iPhone.
Số lượng lớn du khách đã quay trở lại Nhật Bản sau khi nước này dỡ bỏ hạn chế nhập cảnh, nhưng ngành du lịch ở xứ hoa anh đào lại lâm vào cảnh thiếu người lao động.
Chi phí nguyên vật liệu tăng cao buộc Unilever phải tăng giá bán của các sản phẩm khá mạnh tay. Điều này đè nặng lên khối lượng hàng bán và lợi nhuận của tập đoàn.
Với nhiều người lao động nước ngoài ở Nhật Bản, khoản tiền mà họ gửi về cho gia đình đang giảm giá trị. Cùng với đó, chênh lệch mức lương giữa các quốc gia cũng dần thu hẹp.
Là nhóm bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong tình hình kinh tế khó khăn, thế hệ trẻ xứ tỷ dân không còn vung tiền chi tiêu mà không suy nghĩ như thời trước dịch.