"Dốc hầu bao" mua dầu Nga với giá cao kỷ lục, quốc gia châu Á này vẫn tiết kiệm được khối tiền
Nước nhập khẩu và tiêu thụ dầu lớn thứ ba thế giới chính là 'khách ruột' của dầu Nga.
Nước nhập khẩu và tiêu thụ dầu lớn thứ ba thế giới chính là 'khách ruột' của dầu Nga.
Theo CNN, giá dầu hợp đồng tương lai của Mỹ ghi nhận tuần giảm thứ 7 liên tiếp vào ngày 8/12, đánh dấu chuỗi giảm dài nhất trong 5 năm qua.
Tổng cộng 11,5 tỷ bảng Anh tiền thuế bị nộp thiếu trong năm 2022-2023.
Gần đây, giá cổ phiếu tăng vọt đã giúp TTCK này này cạnh tranh vị trí sàn giao dịch chứng khoán lớn thứ 7 thế giới.
Kinh tế Mỹ ghi nhận số việc làm mới tháng 11 tăng đáng kể. Điều này có thể tạo thêm áp lực cho cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Fitch Ratings - một trong ba cơ quan xếp hạng tín nhiệm uy tín nhất thế giới vừa nâng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam từ BB lên BB+ với triển vọng ổn định.
Các nền kinh tế trong khu vực ASEAN có thể bù đắp tác động bằng cách thu hút các chuỗi cung ứng di dời.
Những tài sản này sẽ tăng lên, trong khi đó đồng USD bắt đầu giảm cùng lãi suất.
Châu Âu dường như vẫn gián tiếp dùng dầu của Nga thông qua một nước thứ 3.
Trong khi nhiều tổ chức, chuyên gia đồng loạt dự đoán về thời điểm cắt giảm lãi suất sắp tới, FED lại tập trung vào vấn đề khác.
Thương hiệu đến từ Trung Quốc tự hào khẳng định trở thành nhà sản xuất ô tô đầu tiên trên thế giới đạt được cột mốc này.
Trong nhiều thập kỷ, Trung Quốc đã chứng kiến sự tăng trưởng không ngừng về tầm ảnh hưởng và sự thịnh vượng kinh tế. Nhưng theo các chuyên gia, ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy “phép màu kinh tế” đã kết thúc và con đường đạt được tăng trưởng cao hơn n
Một lá thư xin lỗi từ một trong những ngân hàng ngầm (shadow bank) lớn nhất Trung Quốc đang cho thấy một dấu hiệu đáng lo ngại rằng cuộc khủng hoảng bất động sản kéo dài giờ đây có thể lan sang hệ thống tài chính của nước này.
Theo biên bản được công bố ngày 21/11, các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) trong cuộc họp gần đây nhất không bày tỏ mong muốn sẽ sớm cắt giảm lãi suất, đặc biệt khi lạm phát vẫn cao hơn mức mục tiêu của họ.
Singapore tiếp tục giữ ngôi vương là quốc gia có các công ty khởi nghiệp gọi được vốn đầu tư mạo hiểm nhiều nhất Đông Nam Á.
Công trình xây dựng này chính là minh chứng cho thấy trình độ kỹ thuật vượt trội của Trung Quốc.