Tăng lương sẽ là “động lực” hồi sinh nền kinh tế
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 4/1 cam kết sẽ hỗ trợ nền kinh tế đang đình trệ khi nói rằng tăng trưởng tiền lương sẽ trở thành “động lực” cho sự phục hồi kinh tế.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 4/1 cam kết sẽ hỗ trợ nền kinh tế đang đình trệ khi nói rằng tăng trưởng tiền lương sẽ trở thành “động lực” cho sự phục hồi kinh tế.
Trong số các công ty được khảo sát, 80% đã tăng giá sản phẩm, trong bối cảnh chi phí vật liệu đóng gói, điện và gas cùng nhiều yếu tố khác đều tăng cao.
Nhật báo Les Echos dẫn dự báo của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER) cho rằng COVID-19, địa chính trị và nhân khẩu học sẽ làm đảo lộn thứ hạng của các nền kinh tế lớn ở châu Á.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, Chính phủ Nhật Bản dự kiến không phát hành trái phiếu để tập trung cho mục tiêu tăng chi tiêu quốc phòng, đồng thời có thể thực hiện kế hoạch cải cách thuế để tài trợ cho khoản chi tiêu này.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 12/12, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) thông báo trong tháng 11/2022, chỉ số giá bán buôn (WPI) của nước này một lần nữa tăng cao kỷ lục, chủ yếu do giá năng lượng tăng cao và đồng yen suy yếu.
Theo Thủ tướng Kishida, Chính phủ Nhật Bản sẽ không tăng thuế thu nhập do tình hình kinh tế khó khăn gây ảnh hưởng tới các hộ gia đình. Vì vậy, tăng thuế doanh nghiệp có thể là sự lựa chọn khả thi.
Doanh số bán lẻ của Nhật Bản trong tháng 10/2022 đã kéo dài chuỗi tăng trưởng theo năm sang tháng thứ tám liên tiếp, sau khi việc nước này mở lại hoàn toàn biên giới góp phần hỗ trợ nền kinh tế cùng với việc dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát đại dịch trong nư
Một cuộc khảo sát cho thấy khoảng 77% các công ty Nhật Bản ở châu Âu thấy hoạt động của họ bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Nhật Bản đặt mục tiêu công suất điện hạt nhân chiếm 20-22% tổng công suất điện, trong khi điện tái tạo chiếm từ 36-38% tổng công suất điện vào năm 2030.
Trong một vài tháng gần đây, du lịch Nhật Bản đang dần khởi sắc trở lại sau khi Chính phủ nước này mở cửa trở lại ngành du lịch.
Bộ Nội vụ, Thông tin và Truyền thông Nhật Bản công bố báo cáo cho biết chỉ số giá tiêu dùng (không tính biến động giá cả mặt hàng tươi sống) của nước này trong tháng 10 đã tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2021, mức tăng cao nhất trong hơn 40 năm qua.
Quan chức 3 nước nhấn mạnh sự cần thiết phải đảm bảo nguồn cung năng lượng an toàn cho thị trường toàn cầu và khẳng định Saudi Arabia tiếp tục là đối tác và nhà cung cấp dầu thô đáng tin cậy.
Nhật Bản đã lại một lần nữa can thiệp vào thị trường tiền tệ trong phiên giao dịch ngày 21/10 ở New York để ngăn chặn đà trượt giá của đồng yen so với đồng USD.
Mức thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong nửa đầu tài khóa hiện nay là mức thâm hụt lớn nhất trong bất kỳ giai đoạn nửa tài khóa nào từ trước đến nay trong bối cảnh đồng yen giảm giá so với đồng USD.
Nhiều năm qua, những người nghèo nhất trong xã hội Nhật Bản đã phải sống trong cảnh khốn khó, bất an khi nền kinh tế không ổn định do COVID-19 và tác động nghiêm trọng của đại dịch đến thị trường việc làm.
Chính phủ Nhật Bản đang lên kế hoạch nới lỏng hơn nữa các biện pháp kiểm soát biên giới vào tháng tới trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 mới ở nước này đang có xu hướng giảm.