Chiến lược 3 trụ cột nhằm giảm giá dầu của Tổng thống Biden
Sau khi bị Saudi Arabia từ chối hỗ trợ kiềm chế giá dầu, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đưa ra ba chiến lược chính để giảm giá dầu.
Sau khi bị Saudi Arabia từ chối hỗ trợ kiềm chế giá dầu, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đưa ra ba chiến lược chính để giảm giá dầu.
Trong phiên liền trước, giá dầu chạm mức thấp nhất trong 2 tuần sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố ông có kế hoạch xả khoảng 15 triệu thùng dầu từ kho Dự trữ Chiến lược Quốc gia (SPR).
Ý tưởng áp trần giá dầu Nga lần đầu tiên được Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đưa ra vào mùa xuân. Kể từ đó, ý tưởng này đã phát triển thành một kế hoạch toàn diện. Tuy nhiên, chiến lược này vừa trở nên rủi ro hơn.
Trong tuần qua, nỗi sợ suy thoái kinh tế đã tác động mạnh khiến giá dầu giảm rất sâu, đến hơn 6%.
Nga là nước hưởng lợi lớn nhất sau khi OPEC+ công bố sẽ cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày.
Ngày thứ Tư, OPEC đã hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu trong năm nay ước tính khoảng 460.000 thùng cho đến 2,64 triệu thùng dầu/ngày.
Giá dầu chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nhiều dự báo về khả năng nguồn cung sẽ sụt giảm nghiêm trọng sau động thái sắp tới của OPEC+.
OPEC+ cân nhắc giảm sản lượng ước tính khoảng 1 triệu thùng dầu/ngày nhằm hỗ trợ đẩy tăng giá dầu, đây là đợt cắt giảm sản lượng mạnh tay nhất tính từ đầu đại dịch COVID-19.
Theo dự đoán trung bình của 5 nhà lọc dầu do Reuters khảo sát, giá bán chính thức tháng 11 đối với dầu thô Arab Light của Saudi Arabia có thể tăng 25 xu Mỹ/thùng.
Giá dầu liên tục có nhiều biến động mạnh trong nhiều phiên trở lại đây, nhà đầu tư chịu ảnh hưởng tâm lý bởi kế hoạch nâng sản lượng của OPEC cũng như khả năng suy thoái kinh tế.
Đợt bùng nổ dầu mỏ do xung đột Ukraine đang giúp các quốc gia Trung Đông giàu năng lượng trở nên giàu có kếch xù. Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh báo đây có thể là lần tăng giá cuối cùng.
Ngày 2/9, Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhất trí thông qua quyết định áp trần giá dầu nhập khẩu của Nga.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán giá dầu cao có thể sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Saudi Arabia vượt Mỹ trong năm nay.
Saudi Aramco cho biết lợi nhuận ròng trong quý 2/2022 tăng 22,7% so với quý I/2022 trong điều kiện thị trường tăng trưởng mạnh mẽ. Lợi nhuận nửa đầu năm của tập đoàn là 87,9 tỷ USD.
Điều đáng nói là có vẻ như không mấy ai quan tâm đến thực tế là OPEC+ dường như không có khả năng bổ sung thêm nguồn cung dầu với số lượng lớn.
Để bù đắp cho chỗ trống mà Nga để lại trong nguồn cung dầu, Các công ty lọc dầu châu Âu đang chuyển sang nhập khẩu dầu thô từ Tây Phi.