So găng tăng trưởng GDP dự kiến giữa G7 và BRICS: Quy mô kinh tế của BRICS có thể vượt G7 trong 2 thập kỷ
GDP trung bình năm 2024 của các quốc gia BRICS được dự báo sẽ nhanh hơn so với các nước G7, theo báo cáo của IMF.
GDP trung bình năm 2024 của các quốc gia BRICS được dự báo sẽ nhanh hơn so với các nước G7, theo báo cáo của IMF.
Nền kinh tế này đã có quý tăng trưởng mạnh nhất trong gần 3 năm, chấm dứt cuộc suy thoái nhẹ vào nửa cuối năm 2023.
IMF dự báo kinh tế Nga sẽ tăng trưởng nhanh hơn nhiều so với bất kỳ nước G7 nào, bao gồm Mỹ.
Nhiều nước phương Tây vẫn đang tìm phương thức “lách luật” bằng cách đi đường vòng để nhập khẩu dầu và khí đốt của Nga.
Một báo cáo mới của Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí Sạch (CREA) ở Phần Lan dự báo: Khi các biện pháp trừng phạt mới của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào sản phẩm dầu Nga có hiệu lực vào ngày 5/2, Nga có thể thiệt hại tới 300 triệu USD mỗi ngày
Nga sẽ có thể chịu thiệt hại hơn nữa khi mà nhiều loại sản phẩm dầu chủ chốt khác của Nga cũng chính thức chịu lệnh cấm từ EU vào ngày 5/2/2023.
G7, Australia và Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý áp giá trần 60 USD/thùng đối với dầu của Nga, nhằm hạn chế nguồn thu nhập từ năng lượng của Nga.
Trong phiên giao dịch sáng 5/12, giá dầu tại châu Á tăng 2%, cụ thể, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng 1,84 USD (2,2%) lên 87,41 USD/thùng còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,64 USD (2%).
Các nước G7 và Australia đã đồng thuận về áp dụng giá trần 60 USD/thùng với dầu của Nga, một bước đi quan trọng trong nỗ lực của phương Tây nhằm sắp xếp lại thị trường dầu mỏ toàn cầu và cản trở dòng tiền của Moskva.
Nếu không có thỏa thuận nào đạt được trước ngày 5/12, EU sẽ thực hiện các biện pháp cứng rắn hơn vốn đã được thống nhất từ hồi tháng 5, theo đó cấm nhập khẩu dầu thô của Nga từ ngày 5/12.
Giá dầu tại thị trường châu Á đi lên trong phiên giao dịch chiều 25/11, giữa những lo ngại về nhu cầu của Trung Quốc và chính sách áp giá trần của phương Tây đối với dầu Nga.
Ý tưởng áp trần giá dầu Nga lần đầu tiên được Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đưa ra vào mùa xuân. Kể từ đó, ý tưởng này đã phát triển thành một kế hoạch toàn diện. Tuy nhiên, chiến lược này vừa trở nên rủi ro hơn.
Đức cho rằng việc áp trần giá khí đốt Nga có thể sẽ kích hoạt sự trả đũa của Moscow dưới hình thức cắt hoàn toàn khí đốt đối với EU.
Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) tiếp tục tìm cách hạn chế nguồn thu khổng lồ của Nga từ bán dầu mỏ, trong đó xem xét lệnh cấm tất cả các dịch vụ cho phép vận chuyển dầu Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 27/6 đã nâng thuế nhập khẩu lên 35% đối với một số mặt hàng từ Nga, sau khi Mỹ đình chỉ quy chế thương mại “Tối huệ quốc” với Nga liên quan tới tình hình Ukraine.