Cổ phiếu Đầu tư công "thức tỉnh" trong phiên hồi phục thứ 2 của tuần giao dịch
Các cổ phiếu lớn đã có nhiều nỗ lực dẫn dắt thị trường hồi phục. Tuy nhiên điểm nhấn đến từ nhóm Đầu tư công và Vật liệu xây dựng với nhiều mã tăng trần.
Các cổ phiếu lớn đã có nhiều nỗ lực dẫn dắt thị trường hồi phục. Tuy nhiên điểm nhấn đến từ nhóm Đầu tư công và Vật liệu xây dựng với nhiều mã tăng trần.
Sau khi chuyển nhượng 76 triệu cổ phiếu MSN, sở hữu của SK Group tại Masan giảm còn là 3,67% vốn điều lệ và không còn là cổ đông lớn.
Ước tính để mua thành công 10 triệu cổ phiếu MSN, bà Nguyễn Yến Linh, con gái ông Nguyễn Đăng Quang sẽ phải chi ra khoảng 785 tỷ đồng, tính theo thị giá kết phiên ngày 24/10.
Cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan đã đạt hiệu suất sinh lời 21,04% từ đầu năm 2024, bỏ xa thành tích của VN-Index (+14,02%).
Sau phiên bật lên tích cực, thị trường tiếp tục tăng điểm với sự dẫn dắt của hàng loạt các cổ phiếu Bluechips. Tuy nhiên, sự luân chuyển mạnh của dòng tiền cũng khiến cho nhiều cổ phiếu đi ngược chỉ số chung.
Sau 2 phiên đầu tiên của tháng 9 giảm điểm, thị trường đã nhận được lực đỡ từ các cổ phiếu lớn, đặc biệt là nhóm VN30. Cùng với đó, khối ngoại cũng quay trở lại mua ròng khá nhiều mã lớn giúp tâm lý nhà đầu tư tạm được thả lỏng.
Trong 2/3 phiên giao dịch, thị trường đã có những phản ứng tích cực hơn về điểm số. Nhóm cổ phiếu Bluechips thêm nhiều mã hồi phục tích cực để đưa VN-Index trở lại trên mốc 1.240 điểm.
Giá của cổ phiếu MCH đã bứt phá mạnh hơn 155% kể từ đầu năm nhưng cổ phiếu MSN của Masan Group vẫn chưa thể vượt được “ngưỡng cản tâm lý” 80.000 đồng/cổ phiếu, nguyên nhân một phần liên quan đến việc thoái vốn của SK Group tại Masan Group.
Masan ước tính sẽ ghi nhận khoản lợi nhuận một lần khoảng 40 triệu USD từ giao dịch bán H.C. Starck Holding và hưởng lợi từ việc tăng lợi nhuận thuần sau thuế thêm 20 - 30 triệu USD trong dài hạn.
Giao dịch 250 triệu USD giữa Masan và Bain Capital dự kiến sẽ hoàn tất vào ngày 22/4 tới đây.