Mức tăng nhiệt ở Châu Âu cao gấp đôi trung bình toàn cầu
Báo cáo của Liên hợp quốc cho thấy châu Âu là lục địa ấm lên nhanh nhất, ghi nhận mức tăng nhiệt độ hơn gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu trong vòng ba mươi năm qua.
Báo cáo của Liên hợp quốc cho thấy châu Âu là lục địa ấm lên nhanh nhất, ghi nhận mức tăng nhiệt độ hơn gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu trong vòng ba mươi năm qua.
Phóng viên TTXVN tại Pháp dẫn nguồn từ nhật báo Les Echos cho biết giá cả không ngừng leo thang vào mùa thu này ở châu Âu. Lạm phát ở Eurozone một lần nữa đạt mức cao mới vào tháng 10.
Trang tin Euronews dẫn lời Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Fatih Birol ngày 28/10 cho rằng Nga sẽ chịu tổn thất lớn trong trận chiến năng lượng đang diễn ra giữa nước này với phương Tây.
Một lượng lớn các tàu chở khí đốt đang đứng im hoặc di chuyển chậm tại các cảng ở châu Âu để chờ bốc dỡ đã gây ra tình trạng quá tải khiến cho khí đốt giảm mạnh trong tuần vừa qua.
Việc các tàu ngoài khơi phải chờ đợi là kết quả trực tiếp từ việc châu Âu có quá ít khu vực tiếp nhận có khả năng xử lý lượng khí đốt này, phần nhiều trong số đó đến từ Qatar và Mỹ.
Khí đốt tự nhiên hoá lỏng (LNG) đã lấp đầy khoảng trống trong cơ cấu năng lượng của châu Âu kể từ khi rời xa năng lượng của Nga. Nhưng năng lực xuất khẩu LNG nhìn chung không thay đổi, đồng nghĩa với việc một số quốc gia đang nhận được ít nhiên liệu hơn s
Các sản phẩm giữ nhiệt xuất khẩu Trung Quốc chứng kiến sự tăng trưởng bùng nổ trong năm nay khi châu Âu đang vướng vào cuộc khủng hoảng năng lượng lớn nhất trong nhiều thập kỷ.
Thủ tướng Olaf Scholz có kế hoạch rót tới 200 tỷ euro vào nền kinh tế Đức nhằm giúp giảm bớt tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng, nhưng điều này đã gây ra sự phản ứng từ Pháp, Italy ở Brussels.
Hệ lụy từ việc khai thác khí đốt quá mức khiến giới chức Hà Lan buộc phải có động thái bảo vệ khu mỏ, bất chấp việc châu Âu đang đứng trước một mùa đông được cho là khắc nghiệt nhất kể từ Thế chiến thứ 2.
Giới quan sát trong ngành cảnh báo cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu kéo dài có thể làm xói mòn cấu trúc công nghiệp của châu Âu, làm dấy lên mối lo ngại sâu sắc về nguy cơ phi công nghiệp hóa trên “lục địa già”.
Để loại bỏ khí đốt Nga, châu Âu gần đây dựa vào nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ. Tuy nhiên, nguồn cung cấp LNG của Mỹ lại dễ bị tổn thương do một số nguyên nhân.
Giá khí đốt đã tăng mạnh khi nhập khẩu từ Nga giảm, buộc các nước châu Âu phải tìm kiếm nguồn cung thay thế, bao gồm việc mua lượng lớn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Na Uy.
Căng thẳng Nga – Ukraine đẩy giá khí đốt tăng cao kỷ lục đã khiến cho châu Âu buộc phải tìm kiếm nguồn cung khí đốt thay thế và tính cách tìm kiếm nguồn năng lượng bền vững hơn.
Nửa đầu năm nay, giá dầu thế giới liên tục biến động mạnh, chịu tác động bởi nhiều nhân tố, từ việc Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Lạm phát tăng quá nhanh nhiều khả năng sẽ khiến cho châu Âu buộc phải nâng lãi suất chủ chốt vào tháng sau, ngoài ra, nó cũng có thể sẽ khiến cho tiêu dùng của các hộ gia đình châu Âu sụt giảm.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Saudi Aramco của Saudi Arabia, cho rằng việc đánh thuế các công ty dầu mỏ không phải là giải pháp lâu dài cho cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.