
Sếp Hòa Phát muốn “sang tay” số cổ phiếu HPG trị giá 220 tỷ cho người nhà
Hòa Phát mới đây đã công bố nghị quyết HĐQT về việc triển khai chi tiết phương án chi trả cổ tức năm 2024, với tỷ lệ 20% bằng cổ phiếu, dự kiến thực hiện trong tháng 5.
Hòa Phát mới đây đã công bố nghị quyết HĐQT về việc triển khai chi tiết phương án chi trả cổ tức năm 2024, với tỷ lệ 20% bằng cổ phiếu, dự kiến thực hiện trong tháng 5.
“Hòa Phát mạnh dạn xây dựng kế hoạch lợi nhuận 15.000 tỷ đồng, để hoàn thành 3 quý còn lại của năm cần đạt hơn 4.000 tỷ đồng lợi nhuận mỗi quý. Đây là con số rất cao, vừa là thách thức vừa là cơ hội. Tuy nhiên, Hoà Phát sẽ không có điều chỉnh kế hoạch", Chủ tịch Hòa Phát Khẳng định.
Chủ tịch HĐQT Trần Đình Long cho biết Hòa Phát hiện có hơn 194.000 cổ đông, nhiều nhất sàn chứng khoán và là mức kỷ lục của doanh nghiệp.
Hòa Phát không còn là doanh nghiệp có lượng cổ phiếu lưu hành lớn nhất thị trường, nhưng cổ phiếu HPG của Hòa Phát vẫn xứng đáng là “cổ phiếu quốc dân” với gần 6,4 tỷ cổ phiếu và Đại hội đồng cổ đông HPG vẫn là một trong những đại hội được mong chờ nhất trong mùa đại hội năm 2025.
Quý I/2025, Tập đoàn Hòa Phát (HPG) sản xuất 2,66 triệu tấn thép thô, tăng 25% so với cùng kỳ. Sản lượng bán hàng thép cuộn cán nóng, thép chất lượng cao, thép xây dựng và phôi thép đạt 2,38 triệu tấn, tăng 29% so với quý I/2024.
Đại hội đồng cổ đông của Hòa Phát diễn ra giữa thời điểm thị trường thép đang có nhiều biến động do ảnh hưởng của chính sách thuế quan và bản thân doanh nghiệp đầu ngành thép cũng đang đứng trước bước ngoặt của một chu kỳ tăng trưởng mới.
Hòa Phát tự tin sản xuất được các loại thép phục vụ ngành công nghiệp đường sắt, trục bánh xe tàu hỏa, tàu cao tốc theo đặt hàng của Chính phủ, cũng như các loại thép chất lượng cao phục vụ cho các dự án trọng điểm quốc gia và xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Theo một doanh nghiệp tôn mạ, dù mức thuế sơ bộ vừa công bố khá cao, nhưng trên thực tế không gây thêm ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến tình hình sản xuất – kinh doanh hiện tại của các doanh nghiệp thép Việt Nam do việc tạm ngừng xuất khẩu thép mạ sang Mỹ đã kéo dài suốt từ thời điểm khởi xướng điều tra cho đến nay.
Việt Nam đã đặt mục tiêu đến 2030 trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới.
Thị trường chứng khoán Việt Nam sắp chứng kiến sự thay đổi lớn khi Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) công bố cập nhật chỉ số vào tháng 4/2025. Đáng chú ý, HPG và FPT dự kiến sẽ chiếm tới 20% tỷ trọng VN30 theo phiên bản HOSE Index 4.0, đánh dấu bước chuyển mình trong cơ cấu ngành của rổ chỉ số quan trọng này.
Năm 2024, Tập đoàn Hòa Phát đã nộp vào ngân sách Nhà nước hơn 13.400 tỷ đồng, cao nhất kể từ khi Hòa Phát hoạt động theo mô hình Tập đoàn và niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE).
Ngay sau phiên vượt 1.300 điểm, thị trường đã phải đối diện với hoạt động chốt lời của nhà đầu tư. Đã có thời điểm rung lắc khiến chỉ số bị nhúng về dưới ngưỡng này nhưng VN-Index vẫn kịp thời cải thiện trạng thái.
Tại đại hội đồng cổ đông năm 2024, Chủ tịch Hòa Phát Trần Đình Long cho biết đường lối của doanh nghiệp là cân đối hài hòa giữa tái đầu tư và chia cổ tức. Do đó, từ năm 2025 công ty có thể chia cổ tức tiền mặt lại cho cổ đông, còn một phần để đầu tư.
Chứng khoán Vietcap cho rằng kế hoạch dành hoàn toàn công suất của Dung Quất 2 để sản xuất 5,6 triệu tấn HRC của Hòa Phát là tham vọng, trong bối cảnh các chính sách bảo hộ ở các thị trường xuất khẩu chính và lượng thép xuất khẩu giá rẻ của Trung Quốc.
Sản lượng sản xuất và tiêu thụ thép năm 2025 dự báo đạt lần lượt 32,9 triệu tấn, tăng 12% và 32,5 triệu tấn, tăng 11% so với năm 2024 nhờ tăng trưởng giá trị xây dựng dân dụng và tồn kho ngành thấp. Tăng trưởng bán hàng nội địa và xuất khẩu là 14% và 3%.
Quý III/2024, tổng lượng tồn kho ngành thép ước khoảng 75.000 tỷ đồng, tương đương cuối quý II trước đó. Con số này thấp hơn khá nhiều so với giai đoạn chu kỳ bùng nổ của ngành thép từ năm 2021 đến đầu năm 2022.