Mỹ, EU tiếp tục hỗ trợ Ukraine tái thiết
Ngày 5/12, Hội đồng Thương mại và Công nghệ Mỹ-Liên minh châu Âu (EU) cho biết Mỹ và EU cam kết tiếp tục hỗ trợ Ukraine tái thiết và bảo vệ cơ sở hạ tầng.
Ngày 5/12, Hội đồng Thương mại và Công nghệ Mỹ-Liên minh châu Âu (EU) cho biết Mỹ và EU cam kết tiếp tục hỗ trợ Ukraine tái thiết và bảo vệ cơ sở hạ tầng.
Ngày 3/12, Nga khẳng định sẽ tiếp tục tìm được khách hàng mua dầu mỏ của nước này và cho rằng việc các chính phủ phương Tây áp giá trần đối với dầu mỏ Nga là động thái 'nguy hiểm'.
Các nước G7 và Australia đã đồng thuận về áp dụng giá trần 60 USD/thùng với dầu của Nga, một bước đi quan trọng trong nỗ lực của phương Tây nhằm sắp xếp lại thị trường dầu mỏ toàn cầu và cản trở dòng tiền của Moskva.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết các quan chức liên bang có thể mở một cuộc điều tra về thương vụ mua Twitter gần đây của tỷ phú Elon Musk nếu thương vụ này được đánh giá gây rủi ro về an ninh quốc gia.
Trong năm 2023, các sân bay sẽ có thể phải chứng kiến nguy cơ hỗn loạn, sau khi một quy tắc mới của Liên minh châu Âu (EU) về kiểm soát biên giới sẽ có hiệu lực kể từ tháng 5/2023.
Nếu không có thỏa thuận nào đạt được trước ngày 5/12, EU sẽ thực hiện các biện pháp cứng rắn hơn vốn đã được thống nhất từ hồi tháng 5, theo đó cấm nhập khẩu dầu thô của Nga từ ngày 5/12.
Giá dầu Urals của Nga hiện được giao dịch với giá 52 USD/thùng, có nghĩa là mức đề xuất của EU là 65-70 USD/thùng sẽ khó có tác dụng như mong muốn.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy cho rằng giá dầu giao bằng đường biển của Nga nên được giới hạn ở mức từ 30-40 USD/thùng.
Thông tin Azerbaijan sẽ nhập khẩu khí đốt từ Nga vào mùa Đông này cho thấy Azerbaijan có ý định sử dụng khí đốt của Moskva để cung cấp cho thị trường nội địa và cho cả EU.
Ngày 25/11, các bộ trưởng Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo không còn nhiều thời gian để giải quyết những lo ngại về Luật Giảm lạm phát (IRA) của Mỹ liên quan đến vấn đề trợ cấp ô tô điện.
Các quốc gia EU đã mâu thuẫn trong nhiều tháng về triển vọng hạn chế giá khí đốt tự nhiên. Một đề xuất mới của Ủy ban châu Âu được cho là sẽ thu hẹp khoảng cách đã không mang lại kết quả mong muốn.
Đề xuất giá trần sẽ chỉ được kích hoạt nếu giới hạn 275 euro bị vượt qua liên tục trong vòng ít nhất 2 tuần, đồng thời giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tăng trên 58 euro trong 10 ngày.
Trong gói trừng phạt tháng 6, EU cấm mua, nhập khẩu hoặc chuyển nhượng dầu thô của Nga từ ngày 5/12/2022 và các sản phẩm dầu mỏ tinh chế khác từ ngày 5/2/2023.
Châu Âu đang gấp rút bổ sung dự trữ dầu của Nga trước khi lệnh cấm nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực trong khi các nguồn thay thế vẫn còn hạn chế.
Tranh cãi về trợ cấp của Washington trong lĩnh vực ô tô điện có thể sẽ cản trở nỗ lực thiết lập lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương.
Theo trang tin Politico.eu ngày 18/11, Thủ tướng Hungary Viktor Orbán đã ngăn chặn một số sáng kiến cấp bách nhất của EU, bao gồm gói viện trợ khẩn cấp trị giá 18 tỷ euro cho Ukraine và một thỏa thuận toàn cầu nhằm thiết lập mức thuế doanh nghiệp tối thiể