Các quốc gia EU liệu có thể kết thúc thời kỳ “thắt lưng buộc bụng”?
Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố điều chỉnh các quy tắc ngân sách của châu Âu cho phù hợp với bối cảnh hiện nay.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố điều chỉnh các quy tắc ngân sách của châu Âu cho phù hợp với bối cảnh hiện nay.
Ngày 15/11, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết ông đã được Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres thông báo rằng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) cam kết dỡ bỏ những rào cản đối với xuất khẩu ngũ cốc và phân bón của Nga ra thị trường thế giới.
Các quan chức ở Washington và Brussels đã "dội gáo nước lạnh" vào kế hoạch tái khởi động cuộc đàm phán thương mại xuyên Đại Tây Dương (TTIP) của Thủ tướng Đức.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã buộc châu Âu phải tìm kiếm các nguồn năng lượng khác ngoài khí đốt của Nga.
Thủ tướng Meloni cho biết ngay trong tuần tới, chính phủ dự kiến công bố các biện pháp, trị giá khoảng 9,5 tỷ euro, để nhanh chóng giải quyết tình trạng khẩn cấp về năng lượng.
EU không hài lòng về “Đạo luật Giảm lạm phát” của Washington, trong đó cho phép giảm thuế đối với ô tô điện và pin do Mỹ sản xuất.
Châu Âu có thể phải đối mặt với giá rét vào tháng 12 năm nay và thời tiết lạnh giá có thể ảnh hưởng đến an ninh năng lượng của lục địa này.
Trong bối cảnh Nga bị chi phối bởi cuộc xung đột ở Ukraine, EU đang có những động thái tăng cường quan hệ với các nước Trung Á thuộc Liên Xô cũ.
Các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) sẽ nhóm họp vào ngày 20/10, đánh dấu lần họp thứ hai trong hai tuần qua, nhằm nỗ lực hạ giá năng lượng, mặc dù sự chia rẽ dai dẳng giữa họ đồng nghĩa với việc khối này có lẽ sẽ chưa thể đưa ra
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 18/10 đã đề xuất một loạt các biện pháp khẩn cấp khác để giải quyết tình trạng giá năng lượng cao, nhưng tránh việc áp đặt giới hạn giá khí đốt.
13 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu đã tăng nhập khẩu hàng hóa của Nga trong tháng 6, trong khi 14 nước khác giảm nhập khẩu từ Nga.
Khi Liên minh châu Âu (EU) đang phải cạnh tranh mạnh mẽ với nhiều quốc gia khác để có được nguồn cung khí hóa lỏng (LNG) nhằm thay thế khí đốt tự nhiên từ Nga, việc giới hạn giá khí đốt không phải là giải pháp hợp lý, cơ bản nhất vẫn là tiết kiệm khí đốt.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) sẽ yêu cầu cơ quan điều hành của khối đưa ra đề xuất khả thi về mức trần giá khí đốt nhập khẩu tại hội nghị thượng đỉnh trong tuần này, nhằm “hạ nhiệt” giá khí đốt.
Ngày 30/9, các nước Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí giảm mức tiêu thụ điện vào giờ cao điểm và áp thuế khẩn cấp đối với lợi nhuận thu được của các công ty năng lượng.
EU sẽ cân nhắc việc cắt giảm mức tiêu thụ điện trong khối, đánh thuế lên lợi nhuận của các công ty năng lượng và thảo luận về trần giá khí đốt đối với các nguồn cung khí đốt bán buôn.
Liên minh châu Âu (EU) và Nga đang mất dần lợi thế cạnh tranh, còn lại là đấu trường lưỡng cực của Mỹ và Trung Quốc.