
Có Ngân hàng, thị trường vẫn giảm tuần thứ 2 liên tiếp
Thị trường chứng khoán trải qua diễn biến "trả điểm" sau ngày đáo hạn phái sinh. Nhóm cổ phiếu Bất động sản vẫn đang thể hiện tâm lý yếu trong khi Ngân hàng tiếp tục giữ vai trò trụ cột.
Thị trường chứng khoán trải qua diễn biến "trả điểm" sau ngày đáo hạn phái sinh. Nhóm cổ phiếu Bất động sản vẫn đang thể hiện tâm lý yếu trong khi Ngân hàng tiếp tục giữ vai trò trụ cột.
Bất chấp khối ngoại giải ngân mạnh và nhóm Ngân hàng đã có một phiên bùng nổ, thị trường lại đưa nhà đầu tư lên "tàu lượn" cảm xúc khi có thời điểm giảm tới hơn 20 điểm. Sắc đỏ đã bao phủ hơn 70% số mã trên HOSE.
Lẽ ra thị trường đã có một phiên giao dịch tích cực khi nhóm cổ phiếu nòng cốt là Ngân hàng có sự trở lại. Tuy nhiên, chỉ số VN-Index vẫn bị triệt tiêu gần hết thành quả tăng trong phiên.
Với việc trả cổ tức tỷ lệ 16,8% bằng cổ phiếu, vốn điều lệ của LPBank dự kiến sẽ tăng lên 29.873 tỷ đồng, thay vì 33.576 tỷ đồng như dự kiến trước đó.
VN-Index chưa dễ dàng bứt phá khỏi mốc 1.300 điểm với bằng chứng là các nhịp rung lắc xuống dưới ngưỡng này. Dù vậy, nhóm Ngân hàng đã thể hiện được vai trò dẫn dắt vào cuối phiên.
VN-Index đã thoát khỏi chuỗi lình xình nhờ sự tham gia của dòng tiền vào nhóm cổ phiếu Ngân hàng và Chứng khoán. Đáng chú ý nhất phiên giao dịch là sự bứt phá của cổ phiếu VPB với biên độ tăng lên tới 6%.
VN-Index đã thoát khỏi chuỗi lình xình nhờ sự tham gia của dòng tiền vào nhóm cổ phiếu Ngân hàng và Chứng khoán. Đáng chú ý nhất phiên giao dịch là sự bứt phá của cổ phiếu VPB với biên độ tăng lên tới 6%.
Sau 2 phiên giảm điểm, VN-Index đã có nỗ lực gỡ điểm quyết liệt. Thậm chí, chỉ số còn đóng cửa với mức điểm số cao nhất trong vòng 7 tuần giao dịch.
Không xuất hiện lực đỡ giai đoạn cuối phiên, VN-Index đã không tránh được phiên giảm hơn 10 điểm. Trong vòng 4 tuần trở lại đây, đây là mức giảm điểm lớn nhất của chỉ số.
Phiên đáo hạn phái sinh đã không cản trở tới đà tăng của thị trường chung bởi số liệu CPI tháng 4 của Mỹ đã đi theo kịch bản tích cực. Nhóm cổ phiếu Ngân hàng đã tham gia với vai trò nòng cốt dẫn dắt, thậm chí ghi nhận một trường hợp phá kỷ lục giá.
Nhóm Ngân hàng đã có 7 mã phá kỷ lục giá và 1 mã "suýt" lập kỷ lục trong 4 tháng đầu năm 2024. Sau nhịp giảm khá sâu vừa qua, việc xem xét tình trạng của các cổ phiếu này cũng như cả nhóm ngành sẽ giúp nhà đầu tư có cái nhìn khách quan hơn về khả năng tạo
Theo đánh giá của ông Bùi Văn Huy, Giám đốc chi nhánh TP.HCM, Công ty Chứng khoán DSC, nhịp tăng đầu năm 2024 của cổ phiếu Ngân hàng có thể giúp tạo cơ hội giao dịch ở các nhóm ngành khác bởi dòng tiền vào sẽ ở trong thị trường ít nhất một khoảng thời gia