Thị trường gạo chờ đợi thay đổi chính sách của Ấn Độ
Một thương nhân ở Thành phố Hồ Chí Minh cho biết hoạt động bán hàng vẫn chậm do người mua kỳ vọng Ấn Độ sẽ nới lỏng các hạn chế đối với xuất khẩu gạo.
Một thương nhân ở Thành phố Hồ Chí Minh cho biết hoạt động bán hàng vẫn chậm do người mua kỳ vọng Ấn Độ sẽ nới lỏng các hạn chế đối với xuất khẩu gạo.
Trong quý trước, giá cà phê thế giới tăng khoảng 20% giữa bối cảnh thời tiết nắng nóng diễn ra ở các khu vực trồng cà phê lớn ở châu Á.
Tính đến giữa tháng 6, xuất khẩu cà phê đạt 862.426 tấn, mang về hơn 3 tỷ USD, giảm gần 8% về khối lượng nhưng tăng gần 39% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ giá bình quân xuất khẩu tăng đến 41%. Trong số 5 thị trường chính thì Đức là quốc gia nhập khẩu số 1 cà phê Việt Nam.
Sau cà phê và cacao, giá hồ tiêu đang tăng mạnh do thiếu hụt nguồn cung trong khi nhu cầu hồi phục mạnh mẽ, nhất là tại các thị trường chủ chốt như Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc…
Thời gian gần đây, thông tin Tập đoàn Lộc Trời (mã chứng khoán LTG) đang nợ hàng trăm tỷ đồng tiền lúa của nông dân gây chú ý.
Giá ca cao và cà phê toàn cầu đang tăng mạnh do thời tiết cực đoan ở các khu vực sản xuất trọng điểm, gây nguy cơ thiệt hại lâu dài đối với thị trường các hàng hóa mềm và tác động cả tới người tiêu dùng.
Giá cà phê nội địa đạt gần 70.000 đồng/kg. Đây là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử ngành cà phê Việt Nam.
Giá cacao giao hợp đồng tương lai trên thị trường London đã tăng hơn 32% trong năm nay, cacao vì vậy trở thành công cụ đầu tư có lãi nhất trong nửa đầu năm nay.
Bên cạnh gạo, Indonesia cũng đang mạnh tay gom loại nông sản này của Việt Nam.
Theo số liệu từ Cơ quan Hải quan Hàn Quốc, giá trị nhập khẩu cà phê của nước này đạt 1,19 tỷ USD trong 11 tháng của năm 2022, tăng 45,1% so với cùng kỳ năm trước đó.
Tại sàn giao dịch nông sản Chicago (Mỹ), giá đậu tương đi lên và khép lại một năm tăng mạnh, giữa bối cảnh nhu cầu xuất khẩu cao và hạn hán tại Argentina.