Tập đoàn Apple Inc ngày 28/3 đã ra mắt dịch vụ “mua ngay, trả tiền sau” (buy now, pay later) tại Mỹ, một động thái có nguy cơ làm gián đoạn lĩnh vực công nghệ tài chính mà các công ty như Affirm Holdings của Mỹ và công ty thanh toán Klarna của Thụy Điển đang chiếm lĩnh.
Sau 2 thập kỷ, Apple đã đổ hàng tỷ USD vào Trung Quốc để xây dựng nên 1 chuỗi cung ứng có độ lớn và phức tạp chưa từng thấy. Tuy nhiên giờ đây thế mạnh này lại trở thành điểm yếu khó có thể hóa giải.
Năm nay, “gã khổng lồ” thương mại điện tử Mỹ Amazon vẫn chiếm vị trí hàng đầu mặc dù mất 51 tỷ USD giá trị. Trong khi đó, Google được xếp hạng là thương hiệu có giá trị lớn thứ ba trên thế giới.
Đạo luật EU yêu cầu “mở cửa” iOS, cho phép tải ứng dụng bên thứ 3 chưa chắc sẽ gây hại đến Apple, mà còn giúp họ giải quyết những vấn đề còn tồn đọng lâu nay.
Theo dữ liệu mới công bố từ CIRP, phần lớn iPhone tại Mỹ không được bán ra bởi Apple. Cụ thể, chỉ có 24% iPhone bán ra tại thị trường này được mua trực tiếp từ "Táo khuyết".
Đại dịch COVID-19 có thể đang thực hiện điều mà ông Donald Trump chưa làm được trong nhiệm kỳ Tổng thống của mình, đó là chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu ra khỏi Trung Quốc lần đầu tiên sau 40 năm.
Các nhà sản xuất hàng may mặc lớn của Nhật Bản đang chuyển nhiều hoạt động sản xuất ở nước ngoài từ Trung Quốc sang thị trường Đông Nam Á, bởi chi phí lao động ngày càng tăng và chính sách zero-COVID làm giảm đi lợi thế sản xuất của nước này.