Nhà đầu tư tháo chạy, gần 190 mã giảm sàn, chứng khoán Việt Nam giảm mạnh nhất khu vực

Cuối phiên sáng nay, thị trường thế giới có thêm những tin đồn về khả năng Credit Suisse phá sản. Trong khi tác động lên Dow Jones Futures hay các chỉ số chứng khoán châu Á là khá mờ nhạt thì nhà đầu tư Việt Nam lại có cớ để sát phạt nhau với một phiên gi

Một thông tin trên thị trường chứng khoán quốc tế được chia sẻ cuối phiên sáng nay là Credit Suisse dính phải tin đồn phá sản khi phí bảo hiểm trái phiếu (CDS) của Ngân hàng này lên cao nhất trong vòng 14 năm trở lại đây. Nhà đầu tư nội đã tự đặt ra những lo lắng về rủi ro khủng hoảng tài chính tương tự như năm 2008 với trường hợp của Lehman Brothers.

Tuy nhiên, phản ứng của thị trường Việt Nam với thế giới lại rất vênh. Nếu như các chỉ số chứng khoán châu Á hấp thụ thông tin này với một cách kiềm chế như KLCI (+0,23%), IDX (-0,44%), SET (-1,32%) hoặc Dow Jones Futures thậm chí còn tăng điểm nhẹ thì dòng tiền lại xem đây là cơ hội để làm tổn thương thị trường cơ sở.

VN-Index tiếp tục rơi mạnh hơn trong phiên chiều đề về mức thấp nhất kể từ tháng 2/2021. Chỉ số đóng cửa giảm tới 45,67 điểm (-4,03%) xuống 1.086,44 điểm.

Nhóm VN30 đã gây ra sự "tan hoang" với 11/30 mã giảm sàn bao gồm cả các cổ phiếu Bảo hiểm hay Ngân hàng như BVH, CTG, BID, TCB, STB, TCB. Rất may là các trụ cột của thị trường như VNM (-1,8%), VCB (-3,6%), VIC (+0,9%), VHM (-0,6%) đã không gây thêm thương đau cho chỉ số bởi nếu không biên độ giảm có thể lên trên 5%.

Trên cả HOSE, số mã giảm còn vượt qua con số 100 mã, đạt 136 mã. Hàng loạt cổ phiếu như VCI, HCM, NLG, FRT, KBC, DXG, PNJ, DBC, VHC, VCG, IDI, CKG… Gần như không có một điểm sáng cổ phiếu nào khi đóng cửa phiên giao dịch kể cả thanh khoản.

Lượng tiền của nhà đầu tư đã có phần cạn kiệt sau khi bắt "dao rơi" ở phiên trước nên dù các mã giảm sàn hàng loạt thì giá trị giao dịch cả HOSE cũng chỉ là 11.525 tỷ đồng. Trong khi đó, nhà đầu tư ngoại rút ròng cả phiên hơn 500 tỷ đồng.

Cũng cần phải điểm qua thị trường phái sinh, khi HĐTL tháng 10 (VN30F1M) đạt thanh khoản cao nhất trong vòng 3 tháng trở lại. Với khối lượng mở qua đêm không quá cao nhưng thanh khoản liên tục bung lên trên thị trường này thì rõ ràng nhóm mở vị thế short đã có lợi nhuận từ việc cơ sở bị tháo chạy. Hợp đồng này kết phiên bằng đúng điểm số của VN30 là 1.102 điểm.

Với các chỉ số khác, HNX-Index và UPCoM-Index cũng bị ảnh hưởng theo nhưng HNX-Index tỏ rõ nhất sự nhạy cảm khi giảm 4,83% còn UPCoM-Index giảm 2,59%. Tổng số mã giảm sàn trên 2 này là 52 mã.

****

Quảng cáo

Tới cuối phiên sáng, chỉ số chứng khoán VN-Index thậm chí còn vượt qua biên độ -2%. Các chỉ số KLCI (-0,24%), IDX (-0,24%), TWSE (-0,8%) cũng đều giảm nhưng phản ứng của nhà đầu tư Việt lại thể hiện thái quá.

2e0403b463afb440fe35509c3520f426.jpg?rt=20221003115120 VN-Index lại áp sát mốc 1.100 điểm trong buổi sáng phiên đầu tháng 10.

Hiện nhà đầu tư ngoại đang được xem là nguyên nhân chính khi lại đổ ra bán hàng loạt các cổ phiếu VN30. Sau khi đã có 6 tuần bán ròng liên tiếp thì sáng nay họ đang rút 273 tỷ đồng trên HOSE với HPG (-75 tỷ đồng), STB (-20 tỷ đồng), CTG (-17,5 tỷ đồng), VHM (-14 tỷ đồng), MSN (-13,2 tỷ đồng)… MSN hiện đang giảm 6,3%, VHM giảm 4%, CTG (-3,2%).

VN-Index cuối phiên sáng giảm 2,4% xuống 1.105,13 điểm với giá trị giao dịch cả sàn chỉ là 4.050 tỷ đồng. Còn HNX-Index cũng bám rất sát với mức giảm 1,97% xuống 245,32 điểm, giao dịch chỉ là 363 tỷ đồng.

******

Chứng khoán Mỹ vẫn chưa thực sự có đáy khi phiên cuối tuần lại giảm trên 1,5% ở những chỉ số quan trọng. Các thị trường châu Á vẫn đều chưa thể thoát khỏi sự liên đới trong phiên đầu tuần này nên sắc đỏ cũng đang tràn ngập khu vực với KLCI (-0,4%), IDX (-0,3%). VN-Index với tâm lý nhạy cảm đang giảm gần 2% về gần 1.110 điểm.

Một loạt các cổ phiếu trong VN30 dù có giá trị giao dịch không hề cao nhưng vẫn đang kéo chỉ số đi xuống thay vì giúp tận dụng đà nước rút của phiên thứ Sáu. Nhiều trụ lẫn các cổ phiếu Ngân hàng như VRE (-4,6%), MSN (-4,5%), VPB (-3,6%), BID (-3,2%), MWG (-3,1%), TPB (-3%) đang giảm trên 3%. Hiện cả rổ VN30 chỉ có 1-2 mã tăng giá.

Sắc đỏ trở lại lấn lướt trên sàn với hơn 70% mã giảm. Các cổ phiếu Midcap và Penny vốn là nơi ưa thích của dòng tiền cá nhân ghi nhận hàng loạt mã giảm trên 3% như HSG, VND, VCI, HCM, NT2, KDH, NKG, PVD, DIG, DPM, PNJ…

Một số cổ phiếu cầm cự giữ được sắc xanh nhẹ như HAH (+2,41%), DGC (+1,7%), GMD (+2,6%), ASM (+2,36%), TCH (+1,33%) cũng đã có thể xem là thành công.

Tính đến 10h30, VN-Index đang giao dịch 1.111 điểm. Giao dịch rất thấp khi mà dòng tiền bắt đáy cũng đã tham gia và cũng dần đuối sức. Giá trị giao dịch chỉ đang là 2.200 tỷ đồng.

Trong khi đó, HNX chỉ có được hơn 150 tỷ đồng, chỉ số đại diện là HNX-index cũng đang giảm khá mạnh xuống 146 điểm.

Theo Nhịp sống Doanh nghiệp Sao chép

Cùng chuyên mục Ngân hàng

Thanh toán không chạm bứt tốc: VPBank mở rộng loạt giải pháp số hóa

Tại sự kiện “Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025”, VPBank giới thiệu nhiều giải pháp thanh toán không tiếp xúc như Tap & Pay, Tap to Phone, Pay by Account… nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán số ngày càng cao. Ngân hàng này cũng ghi nhận tỷ lệ giao dịch không chạm tăng mạnh chỉ trong thời gian ngắn.

Chủ tịch VPBank: GPBank sẽ thoát lỗ, đạt lợi nhuận khoảng 500 tỷ đồng trong năm nay VPBank chuẩn bị chi gần 4.000 tỷ đồng trả cổ tức ngay trong tháng 5 Chuyên gia VPBankS: “Thị trường chứng khoán đang ở điểm rất đẹp và có thể tăng giá tiếp”

Cho vay đặc biệt không tài sản đảm bảo: Giải pháp cấp cứu hệ thống, không phải đặc quyền ngân hàng

Tại phiên thảo luận về Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh: Chính sách cho vay đặc biệt với lãi suất 0% và không yêu cầu tài sản đảm bảo chỉ được áp dụng trong tình huống đặc biệt nhằm giữ an toàn hệ thống, không phải một cơ chế thông thường hay đặc quyền cho tổ chức tín dụng yếu kém.

Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong hoạt động ngân hàng: Cần thêm những hướng dẫn chi tiết Nhiều nghiệp vụ ngân hàng đã được số hóa 100% Sau cú sốc thuế quan, khi nào thị trường có sóng Ngân hàng?

MB đón Thủ tướng tham quan không gian công nghệ trong Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2025

Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đã tham gia sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2025 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức với chủ đề “Hệ sinh thái số thông minh trong kỷ nguyên mới”. Sự kiện có sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng, Tổng thống Hungary Sulyok Tamas, cùng lãnh đạo các bộ, ngành, ngân hàng thương mại, tổ chức quốc tế và các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

MB công bố kết quả kinh doanh quý I/2025 ĐHĐCĐ MB: Mua cổ phiếu qũy để giữ niềm tin của nhà đầu tư

VietinBank tinh gọn mạng lưới, đẩy mạnh giao dịch thông minh

Tiếp tục số hóa sâu rộng sản phẩm, dịch vụ, tái thiết kế các quy trình kinh doanh, cắt giảm mạng lưới giao dịch truyền thống, tập trung khai thác sức mạnh của dữ liệu... Đây là những hoạt động trọng tâm VietinBank đã, đang và sẽ thực hiện nhằm tăng tốc ch

VietinBank muốn chia cổ tức tỷ lệ tới gần 45% ĐHĐCĐ VietinBank: Tiếp tục kế hoạch tăng mạnh vốn điều lệ trong trung hạn

Nhiều nghiệp vụ ngân hàng đã được số hóa 100%

Theo lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, nhiều nghiệp vụ cơ bản đã được số hóa hoàn toàn 100% như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn, mở và sử dụng tài khoản thanh toán, mở thẻ ngân hàng, ví điện tử, chuyển tiền, cho vay....

Ngành ngân hàng đẩy mạnh báo cáo phát triển bền vững: AI là chìa khóa minh bạch dữ liệu Nới tỷ lệ sở hữu nước ngoài: Động lực mới cho các ngân hàng tư nhân tái cơ cấu Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong hoạt động ngân hàng: Cần thêm những hướng dẫn chi tiết

PVcomBank tiên phong tích hợp với Cổng ký số từ xa tập trung trên VNeID

Ngày 22/5/2025, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) chính thức trở thành một trong ba ngân hàng thương mại đầu tiên được Trung tâm RAR lựa chọn triển khai thí điểm cung cấp giải pháp cấp Chứng thư số và Ký số trực tuyến thông qua Cổng ký số từ xa tập trung trên VNeID do Bộ Công an quản lý.

Vietnam Report vinh danh PVcomBank là doanh nghiệp phát triển nhanh nhất Việt Nam 2024 PVcomBank và những dấu ấn ĐHĐCĐ PVcomBank: Bước chuyển mạnh mẽ từ nền tảng số đến hiệu quả kinh doanh

Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong hoạt động ngân hàng: Cần thêm những hướng dẫn chi tiết

Trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng sâu rộng, vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 94/2025/NĐ-CP quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng. Với quy định mới này, vai trò tham gia của các tổ chức tín dụng được xác định ra sao? Những rào cản nào cản trở áp dụng cơ chế này trong thực tiễn hoạt động?

Thủ tướng chỉ đạo sớm trình Nghị định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng Ngành ngân hàng đẩy mạnh báo cáo phát triển bền vững: AI là chìa khóa minh bạch dữ liệu Nới tỷ lệ sở hữu nước ngoài: Động lực mới cho các ngân hàng tư nhân tái cơ cấu

Nới tỷ lệ sở hữu nước ngoài: Động lực mới cho các ngân hàng tư nhân tái cơ cấu

Từ ngày 19/5/2025, các ngân hàng tham gia phương án tái cơ cấu tổ chức tín dụng yếu kém sẽ được phép nâng tỷ lệ sở hữu nước ngoài lên tối đa 49%, thay vì mức 30% như trước đây. Đây được xem là cú huých lớn giúp HDBank, MBBank và VPBank tăng khả năng huy động vốn, duy trì đà tăng trưởng tài sản mạnh mẽ trong bối cảnh nhu cầu vốn bổ sung ngày càng cấp thiết.

Nới room ngoại lên 49%: Ngân hàng nào sẽ “nổ phát súng” đầu tiên? Cuộc đua phá kỷ lục của cổ phiếu Ngân hàng đã trở lại Ngành ngân hàng đẩy mạnh báo cáo phát triển bền vững: AI là chìa khóa minh bạch dữ liệu

Tài chính xanh – Xu hướng toàn cầu và cơ hội cho Việt Nam

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang trở thành thách thức sống còn đối với nhân loại, tài chính xanh đã nổi lên như một xu hướng tất yếu trong việc tái cấu trúc các dòng vốn đầu tư.

WEF 2023: Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự đối thoại về tài chính xanh HDBank đạt 13.017 tỷ lợi nhuận, đẩy mạnh tài chính xanh và chuyển đổi số toàn diện Thúc đẩy tài chính xanh

Ngành ngân hàng đẩy mạnh báo cáo phát triển bền vững: AI là chìa khóa minh bạch dữ liệu

AI không chỉ giúp tự động hóa việc thu thập và tổng hợp dữ liệu, mà còn hỗ trợ phân tích chuyên sâu, phát hiện xu hướng, và đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng báo cáo và hiệu quả quản trị bền vững.

"ESG là cuộc chơi bắt buộc nếu doanh nghiệp muốn đi dài hơi" Vì sao phần lớn doanh nghiệp tại Việt Nam mới chỉ bắt đầu hành trình ESG? Vì sao thực thi ESG vẫn khó trong ngân hàng Việt?