
Kinh tế toàn cầu bấp bênh giữa suy thoái và hạ cánh mềm
Nền kinh tế thế giới đang bắt đầu một năm mới với những dấu hiệu lạc quan dù điều đó không đảm bảo rằng 2023 sẽ kết thúc trong êm đẹp.
Nền kinh tế thế giới đang bắt đầu một năm mới với những dấu hiệu lạc quan dù điều đó không đảm bảo rằng 2023 sẽ kết thúc trong êm đẹp.
Giám đốc quản lý Saadia Zahidi tại WEF nhận định năng lượng, thực phẩm, nợ công và thiên tai là những yếu tố dễ nhận thấy nhất trong nhóm rủi ro ngắn hạn.
“Cơn bão” lạm phát - vốn hình thành từ giữa năm 2021, đã kéo dài hơn dự báo, “càn quét” cả thế giới trong năm 2022.
Mỹ đã tăng cường những luận điệu nặng nề nhằm vào Trung Quốc và muốn châu Âu làm theo những rõ ràng, khối này đã có một lựa chọn khác.
Theo báo cáo của IMF, nhờ hành động giảm thiểu tác động của đại dịch COVID-19 và cú sốc của giá dầu, nền kinh tế thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) đã phục hồi mạnh mẽ và dự kiến đạt mức tăng trưởng 6,5% trong năm, bất chấp những khó khăn về địa chính
Theo nhận định của S&P và Morgan Stanley, Ấn Độ sẽ vượt qua Nhật Bản và Đức để trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
Trong khi một số chuyên gia cảnh báo rằng lãi suất hiện đã tăng hơn mức cần thiết để kiềm chế sự gia tăng của giá cả, những người khác lại cho rằng chính sách tiền tệ vẫn chưa thực sự thắt chặt.
Việc thắt chặt đáng kể các điều kiện tài chính toàn cầu và tiếp tục hạn chế phòng dịch COVID-19 ở một số quốc gia sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các đối tác thương mại lớn của Singapore.
Nhôm là mặt hàng mới nhất bị cuốn vào "cơn sóng" biến động kinh tế toàn cầu khi giá liên tục giảm, nhu cầu toàn cầu suy yếu và chi phí hoạt động tăng cao.
Giám đốc Trung tâm Chính sách và Kinh doanh Quốc tế Clausen, Pierre-Olivier Gourinchas vừa đưa ra nhận định về những thách thức lớn mà nền kinh tế toàn cầu tiếp tục phải đối mặt trong thời gian tới.
Đồng đô la Mỹ mạnh khiến cho tình hình tồi tệ hơn ở phần còn lại của thế giới. Nhiều nhà kinh tế lo ngại sự tăng giá mạnh của USD làm tăng nguy cơ xảy ra suy thoái kinh tế toàn cầu vào năm tới.
Các nhà kinh tế cho biết châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á, vẫn là một điểm sáng, ngay cả khi nền kinh tế toàn cầu có nguy cơ rơi vào suy thoái vào năm 2023.
IMF ước tính trong 2 năm tới, lạm phát tại Anh dự kiến mỗi năm sẽ tăng trung bình ở mức khoảng 9%, cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE).
Trong nhiều tháng, thị trường tài chính đã có nhiều xáo trộn và ngày càng có nhiều căn cứ cho thấy sự căng thẳng mà nền kinh tế thế giới phải đối mặt.
Kinh tế toàn cầu đang trên đà suy thoái do ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng đa tầng đang diễn ra.
Nhật báo Les Echos dẫn dự báo của các chuyên gia kinh tế thuộc cơ quan nghiên cứu Cepii cho rằng trên nhiều phương diện, tình hình kinh tế hiện nay gợi nhớ đến giai đoạn những năm 1970.