Gần một nửa nhà máy lớn thua lỗ, các "ông trùm" ngành thép Trung Quốc bi quan về thị trường
Nhu cầu thấp, kinh doanh thua lỗ và áp lực cắt giảm chi phí là những thách thức mà ngành thép Trung Quốc phải đối mặt giai đoạn này.
Nhu cầu thấp, kinh doanh thua lỗ và áp lực cắt giảm chi phí là những thách thức mà ngành thép Trung Quốc phải đối mặt giai đoạn này.
Từng là nền kinh tế lớn nhất, cỗ máy tăng trưởng chính của châu Âu, giờ đây Đức lại trở thành gánh nặng lớn nhất cản đường châu lục tiến lên phía trước.
Ở thời điểm hiện tại, có không ít người hoài nghi liệu điều đó có thể xảy ra hay không. Tăng trưởng GDP của Trung Quốc gần đây chậm lại đáng kể.
Trung Quốc đang cân nhắc xem có triển khai sức mạnh của mình với tư cách là một nhà xuất khẩu để ổn định nền kinh tế.
"Cơn lũ" dầu giá rẻ của Nga đang "càn quét" khắp thế giới và làm ảnh hưởng trực tiếp đến tham vọng của Ả Rập Xê Út.
Cơ hội làm giàu ngày càng khó khiến giới trẻ Trung Quốc tìm đến những biện pháp bi quan trong bối cảnh kinh tế khó khăn, bao gồm cả việc cắm đầu mua xổ số.
Cơn sốt nào thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp châu Á tại thị trường Mỹ?
Dù cố gắng tẩy trắng hình ảnh thương hiệu đến từ Trung Quốc nhưng Shein vẫn khó làm hài lòng được các nhà làm luật Phương Tây.
Gần đây Nhật Bản đón nhận một loạt thông tin tích cực. Nền kinh tế bất ngờ tăng trưởng vững chắc, lãi suất siêu thấp trong khi cả thế giới tăng lãi suất và mới đây nhất là sự quan tâm của huyền thoại Warren Buffett.
Giá điện tại Singapore đã tăng tới 3.000% trong năm nay dù giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng giảm, đe dọa nhiều công ty bán lẻ phá sản.
Khi Steven Du tiếp quản nhà máy sản xuất hệ thống kiểm soát nhiệt độ của gia đình ở Thượng Hải, một trong những thay đổi đầu tiên anh thực hiện là bật hệ thống sưởi của nhà máy vào mùa đông - điều mà cha mẹ vốn có tính tiết kiệm của anh phản đối.
Khi Nga bị phương Tây cô lập, Ấn Độ nhiều lần khẳng định sẽ không quay lưng với dầu Nga vì lợi ích quốc gia. Thế nhưng, việc làm của Ấn Độ đã mang lại lợi ích cho nhiều quốc gia khác, bao gồm cả các nước châu Âu.
Bảng xếp hạng của công ty công nghệ bất động sản Juwai IQI cho thấy, Indonesia hiện là điểm đến nước ngoài được nhiều nhà đầu tư bất động sản Trung Quốc lựa chọn.
Thị trường ghi nhận một trong những thương vụ lớn nhất vào tháng 10 năm ngoái, khi CapitaLand chi 290 triệu USD mua 1 tòa nhà văn phòng ở Bắc Kinh, giảm giá tới 30% so với 1 năm trước.
Trong năm 2022, Nga là nhà xuất khẩu mặt hàng này lớn nhất thế giới.
Các công ty phương Tây đã nộp 288 tỷ rúp (3,5 tỷ USD) tiền thuế thu nhập doanh nghiệp vào năm ngoái, đóng góp 1% vào thu ngân sách của Nga, theo Novaya Gazeta Europe.