Nếu Mỹ vỡ nợ, hai quốc gia châu Á này gặp 'tai bay vạ gió'
Ngày X sắp đến - ngày Mỹ có thể lần đầu tiên trong lịch sử lâm vào tình cảnh vỡ nợ. Vậy 2 nền kinh tế châu Á đang là chủ nợ lớn nhất của Mỹ sẽ ra sao?
Ngày X sắp đến - ngày Mỹ có thể lần đầu tiên trong lịch sử lâm vào tình cảnh vỡ nợ. Vậy 2 nền kinh tế châu Á đang là chủ nợ lớn nhất của Mỹ sẽ ra sao?
Mốc thời điểm mới mà bà Yellen công bố vào ngày thứ Sáu giúp mang đến thêm thời gian đàm phán cho các bên đại diện của Nhà Trắng và các chính trị gia Đảng Cộng hòa Mỹ.
Quốc hội Mỹ và các chính trị gia trong chính quyền Tổng thống Joe Biden đang hướng đến mục tiêu nâng trần nợ Mỹ trong 2 năm.
Việc cổ phiếu Nvidia tăng mạnh đã đưa giá trị vốn hóa của hãng sản xuất chip này lên ngưỡng khoảng 1 nghìn tỷ USD.
Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy trong cuộc họp báo vào cuối buổi sáng cho biết hiện các nhà đàm phán Mỹ vẫn còn đối đầu về mức trần chi tiêu.
Kết quả các cuộc khảo sát khác của S&P Global vào ngày thứ Ba cho thấy hoạt động kinh tế tại châu Âu trong tháng 5/2023 chững lại, trong khi đó hoạt động kinh tế tại Nhật tăng trưởng tốt.
Các chính phủ phải chi trả nợ (deb servicing) - trả lãi và gốc khi trái phiếu đáo hạn, nhưng họ không nhất thiết phải trả sạch nợ.
Khi mà Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đang tiến dần đến điểm cuối của quá trình siết chặt chính sách tiền tệ, nhiều nhà đầu tư tổ chức và cá nhân đang mua vào cả trái phiếu chính phủ và doanh nghiệp.
Tỷ lệ người trưởng thành công bố tình hình tài chính xấu đi trong năm 2022 tăng lên mức 35%, cao nhất tính từ năm 2014 khi khảo sát này lần đầu được tiến hành.
Đà tăng của giá dầu tuy nhiên chịu hạn chế bởi đồng USD tăng giá, ngoài ra thị trường chờ đợi thông tin rõ ràng về các cuộc đối thoại liên quan đến vấn đề trần nợ Mỹ.
Nếu không tính năm 2020 khi mà lãi suất ở mức siêu thấp khiến cho doanh nghiệp đua nhau phát hành đến 196 tỷ USD trái phiếu, giá trị phát hành trái phiếu tháng 5/2023 như vậy cao nhất trong 7 năm trở lại đây.
Ủy ban Thị trường Mở thuộc Fed (FOMC) đã nâng lãi suất chuẩn lên ngưỡng từ 5% đến 5,25% từ mức 0% ở thời điểm những ngày đầu của đại dịch COVID-19.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong ngày thứ Sáu sau khi các nhà đàm phán của Đảng Cộng hòa rời bỏ các cuộc đối thoại về trần nợ.
Thực tế này sẽ khiến cho các ngân hàng đối mặt với thêm nhiều khó khăn ở thời điểm mà họ vốn đang chật vật trong việc giữ chân khách hàng trong bối cảnh lãi suất trong năm vừa qua tăng cao hơn.
Theo hai nhà hoạch định chính sách tiền tệ Mỹ, lạm phát Mỹ dường như không hạ nhiệt đủ nhanh để có thể cho phép Fed hãm lại tốc độ điều chỉnh lãi suất.
Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy vào ngày thứ Năm tuyên bố ông lạc quan với khả năng các bên sẽ có thể đạt được thỏa thuận để Hạ viện Mỹ có thể bỏ phiếu thông qua vào tuần sau.