CPI bình quân quý IV/2024 tăng 2,87%, cả năm tăng 3,63%
Năm 2024, CPI của Việt Nam tăng 3,63% so với năm 2023, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp là tiền đề hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô.
Năm 2024, CPI của Việt Nam tăng 3,63% so với năm 2023, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp là tiền đề hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2024 tăng 0,13% so với tháng trước chủ yếu do chỉ số giá điện sinh hoạt, giá nhà ở thuê và vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng.
Tháng 10/2024, CPI tăng 0,33% so với tháng trước trong bối cảnh giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu và giá nhà ở thuê cũng tăng.
Tháng 9/2024, CPI tăng 0,29% chủ yếu do giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí cũng như giá thuê nhà ở tăng.
Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tháng 8 tăng giảm đan xen, trong đó giá lương thực, thực phẩm, giá nhà ở thuê tăng so với tháng 7, song giá xăng dầu lại giảm giúp CPI tháng 8 ổn định so với tháng trước.
Giá xăng dầu tăng cùng với nhu cầu sử dụng điện tăng và mức đóng bảo hiểm y tế được điều chỉnh theo mức lương cơ sở mới là những nguyên nhân chính khiến CPI tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước, tăng 4,36% so với cùng kỳ năm trước.
Mặc dù có nhiều yếu tố tác động đến chỉ số giá (CPI) 6 tháng cuối năm, song nhiều dự báo cho thấy CPI cả năm 2024 tăng trong tầm kiểm soát…
CPI bình quân quý II/2024 tăng 4,39% so với quý II/2023 và CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2024 tăng 4,08% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,75%.
Thước đo lạm phát yêu thích của Fed hạ nhiệt trong tháng 5 nhưng cơ quan này được cho là tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất cao nhất trong 23 năm tại cuộc họp chính sách sẽ kết thúc trong vài giờ tới.
Chứng khoán Mỹ tăng vọt sau báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 của Mỹ thấp hơn dự kiến.
Bộ Tài chính nhận định, năm 2024 khó khăn, thách thức còn rất lớn, vẫn có một số yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá.
Lạm phát ở Mỹ đã tăng nhanh hơn trong tháng cuối cùng của năm 2023, do chi phí dịch vụ tăng cao dù giá hàng hóa tiếp tục sụt giảm. Điều này có thể khiến Ngân hàng Dự trữ Trung ương Mỹ (FED) thận trọng hơn trong việc đưa ra quyết định cắt giảm lãi suất tro
Các chỉ số cho thấy lạm phát vẫn đang kìm hãm nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Lạm phát đã hạ nhiệt trong nhiều tháng và Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã ngừng tăng lãi suất mục tiêu kể từ tháng 7/2023.
Lo ngại về nguy cơ “đảo chiều chính sách tiền tệ trong nước” đã được gỡ bỏ và điều này sẽ giúp cải thiện tâm lý nhà đầu tư và dòng tiền trên thị trường chứng khoán trong những tuần giao dịch cuối năm
Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản (MIC) ngày 21/10 thông báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản ở nước này trong tháng 9/2022 đã tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái.