Chu kỳ siết chặt chính sách tiền tệ của châu Á chuẩn bị kết thúc?
Tại phần lớn các nền kinh tế trong khu vực châu Á, từ Hàn Quốc và Trung Quốc cho đến Thái Lan và Ấn Độ, lạm phát đang hạ nhiệt.
Tại phần lớn các nền kinh tế trong khu vực châu Á, từ Hàn Quốc và Trung Quốc cho đến Thái Lan và Ấn Độ, lạm phát đang hạ nhiệt.
Tốc độ và quy mô nâng lãi suất của ngân hàng trung ương lớn trên toàn cầu đã tăng trở lại trong tháng 11, khi các nhà hoạch định chính sách quyết tâm làm hạ nhiệt tỷ lệ lạm phát đang ở mức cao kỷ lục.
Trong cuộc họp chính sách tiền tệ được mong đợi nhất trong nhiều năm, ngày 3/11 tới đây, BoE sẽ công bố quyết định mới nhất về lãi suất cùng với những dự báo mới cho nền kinh tế Anh.
Việc kiểm soát lạm phát là rất khó khi hầu hết mọi đồng tiền đều giảm giá so với đồng USD, khiến hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn.
Quan chức 3 nước nhấn mạnh sự cần thiết phải đảm bảo nguồn cung năng lượng an toàn cho thị trường toàn cầu và khẳng định Saudi Arabia tiếp tục là đối tác và nhà cung cấp dầu thô đáng tin cậy.
Với động thái thắt chặt chính sách tiền tệ mới đây của Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS, ngân hàng trung ương), các nhà hoạch định chính sách có thể đang dự phòng cho một kịch bản lạm phát tồi tệ hơn.
Chuyên gia kinh tế Nouriel Roubini dự báo về nguy cơ khó tránh khỏi của một cuộc khủng hoảng hệ thống mới và một cuộc suy thoái sâu, dài đối với kinh tế thế giới.
Các dấu hiệu căng thẳng đang gia tăng trong hệ thống tài chính toàn cầu, làm dấy lên lo lắng về mọi thứ, từ sự “lây lan” khủng hoảng giữa các thị trường đến sự rạn nứt trong các sản phẩm tài chính.
Có ý kiến cho rằng nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.
Các thị trường mới nổi rất có thể sẽ phải chứng kiến việc làm “bốc hơi” và các hiệu ứng lan truyền.
Theo công ty nghiên cứu thị trường CB Insights, tính đến cuối tháng 7/2022, châu Á có 321 kỳ lân, chiếm khoảng 30% trong tổng số 1.178 kỳ lân toàn cầu.
Phân tích của Financial Times từ số liệu của các ngân hàng trung ương cho thấy các nhà hoạch định chính sách trên toàn thế giới đã công bố hơn 60 đợt nâng lãi suất chỉ trong ba tháng qua.