
Từ 10/5, giá điện tăng 4,8% lên hơn 2.200 đồng một kWh
Từ ngày mai (10/5), giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 2.103,11 đồng lên 2.204,07 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương tăng 4,8%.
Từ ngày mai (10/5), giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 2.103,11 đồng lên 2.204,07 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương tăng 4,8%.
Ông Lê Hải Đăng, Phó Tổng Giám đốc EVNGENCO1 đã được Đảng uỷ EVN chuẩn y tham gia Ban Thường vụ, giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng uỷ EVNGENCO1 và được Hội đồng thành viên EVN bổ nhiệm giữ chức vụ Thành viên Hội đồng Thành viên, Tổng Giám đốc EVNGENCO1.
Vào lúc 4h38 ngày 26/11/2024, tổ máy 1 (công suất 180MW) của công trình Nhà máy Thủy điện Ialy mở rộng đã hoà điện thành công vào lưới điện quốc gia chỉ sau gần 3 năm triển khai dự án Nhà máy Thuỷ điện Ialy mở rộng.
Theo quyết định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), kể từ hôm nay (11/10), giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 2.006,79 đồng lên 2.103,11 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT), tương đương mức tăng 4,8%.
Kết quả kiểm tra giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2024 của Bộ Công Thương cho thấy, chi phí sản xuất điện vẫn cao hơn giá bán lẻ bình quân khiến EVN lỗ gần 22.000 tỷ đồng từ sản xuất kinh doanh điện.
Có thời điểm chênh lệch chi phí đầu vào và giá bán ra của EVN khoảng 208-216 đồng/kWh, điều này khiến EVN thua lỗ. Các chi phí đầu vào cho sản xuất điện theo giá thị trường nhưng đầu ra, giá bán lẻ điện phải bình ổn.
Theo các chuyên gia, giá điện cần được điều chỉnh theo giá thị trường, tính đúng, tính đủ để đảm bảo việc thu hút đầu tư ngành điện, tránh nguy cơ thiếu điện trong tương lai.
Quý II/2024, EVN lỗ sau thuế 1.890 tỷ đồng, sau nửa năm 2024, EVN lỗ gần 8.100 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm 2023, EVN từng lỗ đến 29.100 tỷ đồng.
Mặc dù nợ vay tài chính của EVN năm 2023 giảm hơn 13.000 tỷ đồng so với đầu năm, xuống còn gần 312.000 tỷ đồng, nhưng số tiền EVN trả lãi vay trong năm tăng lên 18.900 tỷ, tương đương mỗi ngày phải trả 52 tỷ đồng lãi vay.
EVN vẫn báo lỗ lớn trong năm 2023 dù đã có 2 lần tăng giá điện khiến lỗ luỹ kế của EVN lên đến 41.824 tỷ đồng. Khoản nợ của EVN lên đến 311.030 tỷ đồng, tương đương mỗi ngày phải trả 52 tỷ đồng tiền lãi.
Phó thủ tướng Chính phủ vừa chấp thuận đề nghị của Bộ Công Thương với đề xuất về việc nhập điện gió từ Lào về Việt Nam ở dự án Nhà máy điện gió Trường Sơn.
Trong năm 2023, Điện mặt trời KN Vạn Ninh phải chi trả gần 120 tỷ đồng lãi trái phiếu, góp phần khiến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp dù có khởi sắc hơn năm trước, nhưng vẫn èo ọt ở mức hơn chục tỷ đồng.
Tại cuộc họp Ban chỉ đạo giá vừa diễn ra, Bộ Công Thương đề xuất điều chỉnh tiếp giá điện trong năm 2024 với lý do chi phí đầu vào (than, dầu, khí) biến động khiến EVN ghi nhận lỗ khoảng 43.200 tỷ đồng trong 2022-2023.
Thanh tra Chính phủ kết luận việc áp giá FIT không đúng đối tượng đã khiến EVN "gánh" thêm đến 1.481 tỷ đồng tỷ đồng tiền mua điện tại 14 dự án.
Lợi nhuận của 2 “ông lớn” ngành phân bón đã bước qua đỉnh lịch sử, kết quả quý 1/2023 cho thấy những con số kém sắc.
EVN dự kiến nguyên tắc xác định giá điện là chủ đầu tư chi trả các khoản chi phí hợp lý toàn bộ đời sống kinh tế dự án, tỷ suất sinh lời của dự án không vượt quá 12%, không vượt quá khung giá Bộ Công Thương ban hành.