Mặc dù xuất khẩu gạo của Việt Nam 6 tháng đầu năm tăng trưởng tốt song kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp gạo niêm yết trên sàn lại có sự phân hóa và cán cân nghiêng nhiều hơn về phía các doanh nghiệp có lợi nhuận giảm sâu, thậm chí thua lỗ.
Ấn Độ đứng đầu thị trường xuất khẩu gạo thế giới mùa vụ năm 2022 – 2023 với tổng sản lượng ước tính 22,5 triệu tấn tức tương đương 40% tổng sản lượng xuất khẩu toàn cầu.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia phổ biến nhất bên ngoài Trung Quốc để xây dựng hệ sinh thái chuỗi cung ứng điện tử và đã thu hút phần lớn đầu tư sản xuất ngoài Trung Quốc của Apple.
Các biện pháp hạn chế của Ấn Độ, vốn được áp dụng với gạo tẻ thường, được tính đến để kiểm soát giá cả, thế nhưng cũng gây ra căng thẳng lên thị trường thực phẩm toàn cầu.
Ấn Độ hôm thứ Năm (20/7) thông báo cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, có hiệu lực ngay lập tức. Một động thái được cho là có thể gây tác động tương đương với cuộc chiến tranh ở Ukraine đối với nguồn cung cấp lúa mì.
Mỗi năm thế giới lãng phí khoảng 1/3 lượng thực phẩm. Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc (LHQ) mới được công bố, lượng thực phẩm bị lãng phí đó sẽ chuyển thành hàng tỷ tấn khí nhà kính, khi người ta tính đến năng lượng, đất đai và hóa chất được sử dụng để sản xuất và thải bỏ chúng.
Nửa đầu năm 2023, xuất khẩu gạo đạt 4,234 triệu tấn, đạt 65,07% so với mục tiêu xuất khẩu 7 triệu tấn của Bộ Công Thương. Tuy xuất khẩu gạo đạt được nhiều thành công nhất định, nhưng lợi nhuận từ cây lúa của nông dân đang là mối quan tâm lớn của những người trong cuộc.
Quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới đang đối mặt với những khó khăn về nguồn cung khiến giá gạo xuất khẩu bao gồm Việt Nam được dự báo sẽ tăng mạnh.
6 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu được 4,2 triệu tấn gạo, kim ngạch đạt 2,3 tỷ USD, so với cùng kỳ tăng 22,2% về lượng và tăng 34,7% trị giá. Nhu cầu thị trường đang tốt, dự báo cả năm xuất khẩu gạo có thể đạt trên, dưới 8 triệu tấn, mang về 4 tỷ USD.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam đang đứng ở mức cao nhất trong vòng 2 năm qua so với các nước xuất khẩu gạo khác. Yếu tố nào đã đẩy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng cao, và khi giá gạo tăng cao các doanh nghiệp có dễ dàng đàm phán hợp đồng mới?
Gạo là mặt hàng có khối lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng tốt nhất trong 5 tháng đầu năm nay. Không chỉ tăng mạnh về lượng và kim ngạch xuất khẩu, giá gạo Việt Nam cũng đang đứng ở mức cao so với các nước khác.
Theo Ban chỉ đạo Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp – phát triển nông thôn), 4 tháng đầu năm 2023 xuất khẩu gạo đạt gần 3 triệu tấn, trị giá 1,555 tỷ USD, tăng 43,6% về lượng và tăng 54,4% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái
Lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo tháng 3/2023 đạt cao nhất trong lịch sử ngành hàng với 961.608 tấn, trị giá 509 triệu USD, tăng gần 80% về lượng và giá trị so với tháng trước. Tính chung quý 1/2023, xuất khẩu gạo tăng 23,4% về lượng và tăng 34,3% về trị giá so với cùng kỳ.
Trong quý vừa qua, trong khi kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản khác giảm đến 2 con số thì gạo là mặt hàng có mức tăng trưởng tốt nhất và tín hiệu thị trường vẫn lạc quan, báo hiệu sẽ có thêm một năm thành công.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng nâng cao hiệu quả thẩm định, đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng và đánh giá rủi ro, tăng cường cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặc cho vay không có tài sản bảo đảm trên cơ sở quản lý dòng tiền.
Cả hai nhà xuất khẩu gạo là Campuchia và Thái Lan đều muốn "lấn sân" nhiều hơn vào thị trường Philippines trong khi quốc gia này đang nhập 90% từ Việt Nam.