Doanh nghiệp 150.000 tỷ của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang tiến một bước quan trọng trong quá trình niêm yết

Với mức vốn hóa hiện tại, Masan Consumer có thể lọt top 10 doanh nghiệp niêm yết giá trị nhất thị trường chứng khoán nếu chuyển sàn thành công.

Doanh nghiệp 150.000 tỷ của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang tiến một bước quan trọng trong quá trình niêm yết

CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer – mã MCH) vừa công bố tài liệu xin ý kiến cổ đông bằng văn bản về kế hoạch hủy toàn bộ hơn 724 triệu cổ phiếu giao dịch trên UPCoM để niêm yết lên Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE). Thời hạn để cổ đông gửi phiếu biểu quyết về MCH là trước 14h ngày 28/2.

Nếu tờ trình được thông qua, cổ đông sẽ giao HĐQT và cho phép HĐQT được ủy quyền cho Chủ tịch hoặc Tổng Giám đốc Masan Consumer lựa chọn thời điểm và tổ chức thực hiện tất cả thủ tục, ký kết giấy tờ liên quan đến việc niêm yết lên HoSE theo quy định.

Tại buổi gặp gỡ nhà đầu tư ngày 7/2/2025, ông Michael Hung Nguyen - Phó Tổng Giám đốc Masan Group (mã MSN) cho biết kế hoạch vẫn giữ nguyên với mục tiêu đạt được vào cuối năm 2025, tùy thuộc vào điều kiện thị trường. Ông Michael cho rằng MCH niêm yết HoSE sẽ có lợi cho tất cả các bên liên quan và cung cấp tính linh hoạt tài chính lớn hơn, đồng thời làm nổi bật sức mạnh của doanh nghiệp tiêu dùng này khi trở thành một công ty niêm yết riêng biệt.

Về tình hình kinh doanh, Masan Consumer ghi nhận doanh thu năm 2024 đạt gần 30.900 tỷ đồng và lợi nhuận ròng 7.800 tỷ đồng, lần lượt tăng 9,4% và 10,1% so với cùng kỳ 2023. Trong năm 2025, Masan Consumer đặt mục tiêu tăng trưởng doanh thu hai chữ số từ 10% đến 15%, đạt 33.500 tỷ đồng đến 35.500 tỷ đồng.

Quảng cáo

Mục tiêu này được thúc đẩy bởi các động lực tăng trưởng chiến lược và việc phát triển chuỗi cung ứng kỹ thuật số “Retail Supreme”. Những phát kiến này sẽ giúp số hóa bán lẻ truyền thống, việc lập kế hoạch cung & cầu, sản xuất, phân phối, từ đó cải thiện việc lên kế hoạch cung ứng, tăng năng suất của nhân viên bán hàng và tối ưu ROI của hoạt động tiếp thị.

Ngoài lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản, Masan Consumer cũng thông qua đợt chốt quyền để lên danh sách cổ đông thực hiện quyền mua cổ phiếu theo tỷ lệ 1.000:451 (cổ đông sở hữu 1 cp được hưởng 1 quyền mua, cứ 1.000 quyền mua sẽ được mua 451 cp phát hành thêm).

Thời gian chuyển nhượng quyền mua từ ngày 18/02-04/03, đăng ký đặt mua và nộp tiền mua từ ngày 18/02 đến 17h ngày 10/03. Với giá chào bán 10.000 đồng/cp, Masan Consumer dự kiến thu về gần 3.300 tỷ đồng để trả nợ vay và thanh toán tiền thuê văn phòng.

Trên sàn chứng khoán, cổ phiếu MCH hiện đang dừng ở mức 149.000 đồng/cp, tương ứng vốn hóa thị trường vào khoảng 157.000 tỷ đồng. Con số này có thể đưa Masan Consumer lọt top 10 doanh nghiệp niêm yết giá trị nhất thị trường chứng khoán Việt Nam nếu chuyển sàn thành công.

Theo markettimes.vn Sao chép

Cùng chuyên mục Kinh doanh

ĐHĐCĐ Sabeco: Ưu tiên sản phẩm trung cấp và cận cao cấp, kỳ vọng cải thiện biên lợi nhuận Sabibeco hậu thâu tóm

Tổng Giám đốc Sabeco nhận định thị trường bia đang có tiềm năng rất lớn với phân khúc phổ thông. Do đó, sản phẩm của công ty đang tập trung vào phân khúc trung cấp và cận cao cấp, thay vì cạnh tranh ở phân khúc cao cấp.

Hoàn tất thương vụ “khủng” tại Sabeco Sabeco báo lãi sau thuế 4.495 tỷ đồng năm 2024

ĐHĐCĐ Novaland 2025: Nỗ lực tái cấu trúc và gỡ vướng pháp lý, cải thiện kết quả kinh doanh

Đối mặt với nhiều khó khăn và áp lực, Novaland khẳng định sẽ tiếp tục tái cấu trúc, nỗ lực tháo gỡ pháp lý dự án, kiện toàn quản trị - điều hành, chuyển đổi số và từng bước triển khai lộ trình ESG hướng tới phát triển bền vững.

Cổ phiếu Novaland thoát diện cảnh báo Novaland lý giải việc trình 2 phương án kinh doanh cho năm 2025

ĐHĐCĐ Viettel Post: Mục tiêu tăng trưởng thận trọng, doanh thu chỉ tăng 1% năm 2025

Lợi nhuận Viettel Post dự kiến tăng chậm hơn doanh thu do ban lãnh đạo dự báo biên lợi nhuận ngành chuyển phát tiếp tục giảm do cạnh tranh gay gắt, trong khi chi phí khấu hao tăng mạnh do các khoản đầu tư dài hạn thực hiện trong năm 2024.

Viettel Construction trở lại mức tăng trưởng lợi nhuận 2 chữ số ĐHĐCĐ Viettel Construction: Mục tiêu lợi nhuận tăng 7,4%, lên kế hoạch tham gia các dự án đường sắt cao tốc, sân bay

Hà Nội lên kế hoạch rà soát trụ sở dôi dư, sử dụng không đúng mục đích

Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Kế hoạch số 113/KH – UBND ngày 23/4 về việc xử lý và tổ chức xử lý tài sản công là nhà, đất (trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp) không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả hoặc sử dụng không đúng mục đích.

Bất động sản công nghiệp: Đích đến mới của các nhà thầu xây dựng? TP. Hồ Chí Minh chấp thuận phá dỡ chung cư nguy hiểm 119B Tân Hoà Đông

Hà Nội giao đất đợt 2 cho Đầu tư DIA xây khu đô thị ở Đan Phượng

Ông Nguyễn Trọng Đông - Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội ngày 22/4 đã ký Quyết định số 2159/QĐ-UBND về việc giao 38.507m2 đất (đợt 2) tại các xã Tân Lập, Tân Hội, huyện Đan Phượng và xã Đức Giang huyện Hoài Đức cho Công ty cổ phần Đầu tư DIA để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị Nhịp sống mới - Sunshine Grand Capital.

Bất động sản công nghiệp: Đích đến mới của các nhà thầu xây dựng? TP. Hồ Chí Minh chấp thuận phá dỡ chung cư nguy hiểm 119B Tân Hoà Đông

Chủ tịch TTC Land: Không chọn tăng trưởng bằng mọi giá, tập trung cải thiện hiệu quả dòng tiền và pháp lý

Năm 2025, TTC Land sẽ chuyển chiến lược từ phòng thủ sang chủ động, đẩy mạnh bán hàng tại các dự án trọng điểm, đồng thời tăng cường kiểm soát dòng tiền, tái cấu trúc bộ máy, tập trung đầu tư vào các dự án có tính khả thi cao và đã được thẩm định kỹ lưỡng.

TTC Land huy động 850 tỷ đồng trái phiếu để đầu tư vào dự án Selavia Phú Quốc Lên kế hoạch bàn giao loạt dự án, TTC Land kỳ vọng lợi nhuận năm 2025 tăng gấp rưỡi

Bất động sản công nghiệp: Đích đến mới của các nhà thầu xây dựng?

Với kinh nghiệm và thế mạnh thi công các dự án bất động sản và hạ tầng khu công nghiệp, các nhà thầu xây dựng đang tận dụng lợi thế để “lấn sân” sang đầu tư bất động sản, nhất là mảng bất động sản công nghiệp - vốn được đánh giá còn tiềm năng tăng trưởng.

Chủ tịch FECON: "Nhà thầu nội đủ năng lực tham gia làm đường sắt tốc độ cao" Coteccons, Fecon và 1 thành viên Liên danh Vietur trúng gói thầu nghìn tỷ tại “siêu dự án” cảng hàng không Long Thành

Doanh thu gấp 2,7 lần cùng kỳ, vì sao lợi nhuận quý I của Phát Đạt giảm?

Quý I/2025, Phát Đạt ghi nhận doanh thu thuần đạt 438 tỷ đồng, gấp 2,7 lần cùng kỳ. Tuy nhiên, do giá vốn tăng và không còn khoản tiền phạt chậm trả như quý I năm ngoái nên lợi nhuận của công ty sụt giảm nhẹ 4%, xuống gần 51 tỷ đồng.

Lãi lớn nhờ bán dự án Bắc Hà Thanh trong quý IV, Phát Đạt vẫn không hoàn thành kế hoạch năm Phát Đạt khẳng định không liên quan đến hoạt động thao túng cổ phiếu PDR