Lo ngại tránh tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi”, các đại biểu đề xuất cơ quan soạn thảo nghiên cứu quy định theo hướng cần có tổ chức độc lập và chuyên nghiệp trong việc xây dựng bảng giá đất...
Đại biểu Tô Văn Tám cho rằng người dân có thể chấp nhận hy sinh quyền lợi nếu việc thu hồi đất cho mục đích quốc phòng, an ninh hoặc phát triển kinh tế cho lợi ích cộng đồng, nhưng sẽ không chấp nhận việc thu hồi đất chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân hoặc nhóm người.
“Những nguồn lực nào chưa được khai thác, khơi thông thì trong năm 2023 cần được khai thác và khơi thông, để tạo ra động lực cho tăng trưởng kinh tế. Từ đó, mới đạt được các chỉ tiêu, mục tiêu của kinh tế xã hội mà Quốc hội đã đề ra”.
Với 465/466 phiếu thuận, chiều 10/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 với 15 mục tiêu chủ yếu, trong đó tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5%.
Với dự thảo nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 được thông qua chiều nay (10/11), Quốc hội đưa ra yêu cầu cứng rắn với tái cơ cấu ngân hàng.
"Chính phủ đã có chủ trương, giải pháp để xử lý 4 ngân hàng thương mại yếu kém, chuyển giao bắt buộc và kiểm soát đặc biệt 1 ngân hàng", Thủ tướng báo cáo trước Quốc hội.
"Thanh tra Chính phủ đã tiến hành nhiều cuộc thanh tra đột xuất, quy mô lớn, phức tạp, phát hiện nhiều sai phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, kiến nghị chuyển cơ quan điều tra xử lý", Tổng thanh tra Chính phủ cho biết.
"Tín dụng bất động sản tiềm ẩn rủi ro, bởi tín dụng lĩnh vực này thường là dài hạn, số tiền huy động lớn, trong khi đặc tính huy động của ngân hàng là vốn ngắn hạn", Thống đốc giải thích.
"Thị trường bất động sản sẽ tiếp tục gặp khó khăn, bởi nguồn cung bị hạn chế, cơ cấu sản phẩm có cải thiện nhưng vẫn còn chưa phù hợp, trong khi nhu cầu của người dân với phân khúc giá rẻ, thu nhập thấp còn khá lớn", Bộ trưởng Xây dựng dự báo.
Quỹ bình ổn là một trong những công cụ điều tiết giá xăng dầu trong nước, là biện pháp kinh tế, không phải là can thiệp hành chính. Trong bối cảnh thực tế của Việt Nam hiện nay, việc bỏ Quỹ là chưa phù hợp.
Nêu thực tế hiện nay có nhiều thỏa thuận ngầm liên quan đến tiền ảo, tiền điện tử, tiền kỹ thuật số, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần luật hoá các quy định về các loại tiền mã hoá này để phòng, chống rửa tiền.
Dù đánh giá cao những thành tựu kinh tế-xã hội đạt được trong thời gian qua, song các đại biểu Quốc hội cũng chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong năm 2022.
“Tình hình thiếu hụt xăng dầu vẫn đang xảy ra cục bộ, chưa được xử lý dứt điểm. Điều này cho thấy sự lúng túng trong điều hành, xử lý tình huống của các bộ, ngành liên quan”...