
Chuỗi tăng 4 phiên tạm dừng, VN-Index giảm điểm nhẹ trong phiên cuối tuần
Thị trường chứng khoán VIệt Nam khép lại tuần giao dịch với phiên giảm điểm nhẹ. Tính chung, trong cả tuần, chỉ số VN-Index đã tăng 4/5 phiên giao dịch.
Thị trường chứng khoán VIệt Nam khép lại tuần giao dịch với phiên giảm điểm nhẹ. Tính chung, trong cả tuần, chỉ số VN-Index đã tăng 4/5 phiên giao dịch.
Cổ phiếu VIC tăng hơn 30% kể từ sau ĐHĐCĐ thường niên, đẩy giá trị tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tăng mạnh. Cập nhật từ Forbes, ông Vượng trở thành người Việt Nam đầu tiên trong lịch sử sở hữu khối tài sản lên đến 9 tỷ USD.
Có khá nhiều điểm nhấn tích cực trong việc tăng điểm thứ 3 của thị trường chứng khoán Việt Nam. Nổi bật nhất là hoạt động mua ròng của khối ngoại đạt gần 900 tỷ đồng.
Tổng doanh thu thuần hợp nhất trong quý I/2025 của Vingroup đạt 84.053 tỷ đồng, tăng trưởng 287% so với cùng kỳ năm 2024 nhờ ghi nhận tăng trưởng tích cực từ các lĩnh vực sản xuất công nghiệp và phát triển và kinh doanh bất động sản.
Theo tỷ phú Phạm Nhật Vượng, số vốn dành cho siêu dự án này có thể rất lớn.
Quý I/2025, doanh thu Vincom Retail đạt 22% kế hoạch cả năm, lợi nhuận tăng 10% so với cùng kỳ 2024, lượt khách hàng đến tăng trưởng khoảng 10% so với cùng năm 2024.
Trong bối cảnh các kênh đầu tư truyền thống đang chịu ảnh hưởng bởi biến động thương mại, tài chính toàn cầu, giới đầu tư bắt đầu chuyển hướng mạnh sang bất động sản và tìm đến những vùng đất chiến lược hội tụ cả yếu tố an toàn và tiềm năng tăng trưởng.
Trong 1 tháng trở lại đây, thị giá VIC đã tăng khoảng 45%, đang ở vùng đỉnh 18 tháng, đưa vốn hoá thị trường của Vingroup lên gần 230.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 9 tỷ USD.
Năm 2025, Vincom Retail đặt mục tiêu doanh thu thuần khoảng 9.520 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 4.700 tỷ đồng, lần lượt tăng 6% và 15% so với năm 2024. Nếu đạt được, đây sẽ là mức lợi nhuận cao kỷ lục của doanh nghiệp phát triển và cho thuê mặt bằng trung tâm thương mại này.
Sau khi mua gần 157 triệu cổ phiếu MCH trong đợt phát hành vừa kết thúc, các cổ đông nước ngoài đã nắm giữ tổng cộng hơn 176,7 triệu cổ phiếu, tương ứng 16,64% vốn tại Masan Consumer.
Phiên giảm điểm nhẹ tiếp tục xuất hiện nhưng cũng đi cùng với hàng loạt những nhịp rung lắc của chỉ số VN-Index.
Năm 2025, Vinpearl đặt mục tiêu doanh thu thuần 14.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 1.700 tỷ đồng.
Từ vùng đáy dài hạn, cổ phiếu VIC của Vingroup tăng hơn 40% kể từ đầu tháng 3 đến nay, đưa vốn hóa của Vingroup lên trên 220.000 tỷ đồng, trở lại vị trí tập đoàn tư nhân có vốn hóa lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Dòng tiền đã có dấu hiệu được tái kích hoạt sau khi thị trường chứng khoán vừa trải qua một tuần nhiều sự kiện như đáo hạn phái sinh và cơ cấu ETFs. Tâm điểm là nhóm cổ phiếu Vingroup và Ngân hàng.
Ngoài việc hoàn tất thanh toán gốc và lãi cho lô trái phiếu 1.500 tỷ đồng phát hành vào tháng 7/2023, VinFast cũng chi hàng trăm tỷ đồng để trả lãi cho 2 lô trái phiếu khác phát hành cùng đợt.
SAU KHI ĐÃ TÀI TRỢ SỐ TIỀN HƠN 22.000 TỶ ĐỒNG, THÁNG 11/2024, ÔNG PHẠM NHẬT VƯỢNG CÔNG BỐ CAM KẾT HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO VINFAST VỚI SỐ TIỀN LÊN ĐẾN 50.000 TỶ ĐỒNG, ĐẾN HẾT NĂM 2026, VỚI TÂM HUYẾT XÂY DỰNG BẰNG ĐƯỢC MỘT THƯƠNG HIỆU Ô TÔ ĐIỆN VIỆT NAM ĐẲNG CẤP.