2 ông trùm nông sản của thế giới đua nhau mang “báu vật” giá cực rẻ đến Việt Nam: Chi hơn 1 tỷ USD nhập khẩu, nước ta là ‘cá mập’ tiêu thụ top đầu
Loại “vàng trên cây” đang đổ bộ Việt Nam với giá hấp dẫn hơn bao giờ hết.
Loại “vàng trên cây” đang đổ bộ Việt Nam với giá hấp dẫn hơn bao giờ hết.
Mặt hàng này của Việt Nam được 2/3 thế giới ưa chuộng.
Là doanh nghiệp cao su lớn trên sàn, song từ năm 2018 Công ty bắt đầu chuyển hướng đầu tư thêm chuối, điều và sầu riêng.
Trung Quốc đã phải thu hồi đất của nhiều doanh nghiệp để trồng lương thực trước tình hình phức tạp hiện nay trên thế giới.
Doanh thu của Hòa Phát thời gian gần đây giảm mạnh so với thời kỳ đỉnh cao 2020 do sức tiêu thụ của thị trường yếu. Công ty thua lỗ 2 quý gần đây nhưng đã có lãi trở lại trong quý 2/2023.
Thái Lan, quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới, đang khuyến khích nông dân hạn chế trồng lúa.
Trong những năm gần đây, Brazil đã lấy đi ngày càng nhiều thị phần của Mỹ tại thị trường đậu tương Trung Quốc, thậm chí bắt đầu kiểm soát thị trường trái vụ truyền thống.
Trong năm 2022, Việt Nam đã chi hơn 3,3 tỷ USD để nhập khẩu mặt hàng quan trọng này.
Nhiều hàng hóa đã tăng giá mạnh do El Nino, trong đó có nhiều mặt hàng Việt Nam có sản lượng lớn trên thế giới.
Cộng đồng Dừa Quốc tế dự báo, đến năm 2025, nhu cầu các sản phẩm từ dừa trên thị trường toàn cầu sẽ đạt mức tăng trưởng bình quân 10%/năm.
Mặc dù định hướng gia tăng sản lượng nội địa để giảm bớt phụ thuộc nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu đã được đề ra và thực hiện từ năm 2016, nhưng cho đến 3 năm gần đây, vấn đề này mới thực sự được các doanh nghiệp chăn nuôi trong nước quan tâm.
Báo cáo của Trung Quốc đề ra kế hoạch khả năng tự cung tự cấp ngũ cốc trong thập kỷ tới, điều này tác động đến các quốc gia xuất khẩu nông sản.
Tập quán trồng rau, cây cối trên bè hiện đang trở thành cứu cánh giúp người nông dân ở quốc gia châu Á này chống chọi với thời tiết khắc nghiệt, lũ lụt và nước biển dâng.
Trong bối cảnh năm 2023 ngành nông nghiệp tiếp tục đối mặt với khó khăn do biến đổi khí hậu, biến động thị trường, việc đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường là sẽ là nhiệm vụ trọng tâm.
Tại sàn giao dịch nông sản Chicago (Mỹ), giá đậu tương đi lên và khép lại một năm tăng mạnh, giữa bối cảnh nhu cầu xuất khẩu cao và hạn hán tại Argentina.
Bắt nhịp cùng thị trường, nhiều hợp tác xã đã chuyển mình theo hướng chủ động, tự tìm đầu ra cho sản phẩm theo những phương thức mới hiện đại và chuyên nghiệp hơn thông qua xúc tiến thương mại.