
Sự trở lại của “căn bệnh kinh tế nước Anh”
Brexit (chỉ việc Anh rời Liên minh châu Âu – EU) đang được coi là một trong những nguyên nhân khiến kinh tế Anh vận hành kém hiệu quả và gây ra tình trạng “ốm yếu” của nền kinh tế hiện nay.
Brexit (chỉ việc Anh rời Liên minh châu Âu – EU) đang được coi là một trong những nguyên nhân khiến kinh tế Anh vận hành kém hiệu quả và gây ra tình trạng “ốm yếu” của nền kinh tế hiện nay.
Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt ngày 27/1 đã bác bỏ các nhận định về sự suy giảm của kinh tế Anh, đồng thời hứa hẹn Brexit sẽ là chất xúc tác cho một thời kỳ tăng trưởng mới của “xứ sở sương mù”.
Bất chấp “cơn gió ngược” ảm đạm của nền kinh tế, nước Anh vẫn kiên định với tham vọng biến nước này trở thành “siêu cường khoa học”.
Trong thông điệp Năm mới 2023, Thủ tướng Anh Rishi Sunak hứa hẹn "những điều tốt nhất của nước Anh" sẽ được thể hiện trong những tháng tới, và lễ đăng quang của Vua Charles III vào ngày 6/5/2023 sẽ là sự kiện đoàn kết người dân cả nước.
Số liệu chính thức công bố ngày 12/12 cho thấy kinh tế Anh trong tháng Mười vừa qua đã ghi nhận phục hồi cao hơn dự báo, sau khi suy giảm vào tháng 9.
Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt đã gửi thư tới Thống đốc Ngân hàng Anh (BoE) Andrew Bailey, trong đó khẳng định kế hoạch cải cách phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế liên quan.
Dự kiến, kế hoạch sẽ bắt đầu được thực hiện từ đầu năm sau đến tháng 3/2026 và sẽ giúp nước Anh đạt được mục tiêu giảm 15% lượng năng lượng tiêu thụ vào năm 2030.
Theo dự báo mới nhất từ Văn phòng Trách nhiệm Ngân sách Anh (OBR), mức sống của các gia đình ở Anh có thể sẽ giảm 7,1% trong hai năm tới, mức giảm lớn nhất trong 6 thập kỷ.
ONS cho biết tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Vương quốc Anh trong giai đoạn tháng 7-9/2022 đã giảm 0,2%, sau mức tăng khiêm tốn trong quý 2/2022.
Nhiệm vụ quan trọng mà tân Thủ tướng Rishi Sunak phải thực hiện đó là "chèo lái" kinh tế Anh vượt qua 3 cuộc khủng hoảng về chi phí sinh hoạt, vay nợ và cả niềm tin.
Bên cạnh sự bất ổn chính trị, căng thẳng thị trường tài chính và niềm tin doanh nghiệp giảm sút, chi phí đi vay cao hơn sẽ làm tăng thêm suy đoán về nguy cơ kinh tế Anh rơi vào suy thoái sâu.
Thành công của Thủ tướng Anh sẽ được quyết định bởi việc ông xử lý các thách thức mà kinh tế Anh trong bối cảnh lạm phát tăng cao và rủi ro suy thoái lớn dần.
Moody's cho biết các yếu tố khó đoán định ngày càng nhiều liên quan đến vấn đề hoạch định chính sách giữa bối cảnh triển vọng tăng trưởng yếu hơn và lạm phát cao.
Việc bà Truss từ chức Thủ tướng Anh đã gây ra những phản ứng khác nhau từ các nhà lãnh đạo ở châu Âu.
Trong bài phát biểu trước số 10 phố Downing ngày 20/10, Thủ tướng Anh Liz Truss thông báo rằng bà sẽ từ chức, song sẽ tiếp tục giữ chức vụ này cho tới khi bầu được người kế nhiệm.
IMF ước tính trong 2 năm tới, lạm phát tại Anh dự kiến mỗi năm sẽ tăng trung bình ở mức khoảng 9%, cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE).