Làn sóng biểu tình phản đối chi phí sinh hoạt ở châu Âu có thể gây bất ổn chính trị
Trên khắp châu Âu, lạm phát tăng cao là nguyên nhân dẫn đến làn sóng bất bình đối với chi phí sinh hoạt ngày càng tăng và có nguy cơ gây ra bất ổn chính trị.
Trên khắp châu Âu, lạm phát tăng cao là nguyên nhân dẫn đến làn sóng bất bình đối với chi phí sinh hoạt ngày càng tăng và có nguy cơ gây ra bất ổn chính trị.
Theo tạp chí Eurasia Review, sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ của châu Á vào đầu năm nay đang dần mất đà, với tăng trưởng quý 2/2022 thấp hơn so với dự kiến
Với động thái thắt chặt chính sách tiền tệ mới đây của Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS, ngân hàng trung ương), các nhà hoạch định chính sách có thể đang dự phòng cho một kịch bản lạm phát tồi tệ hơn.
Việc lạm phát cao quay trở lại đã khiến nhiều người bị sốc. Trong tuần qua, các quốc gia bao gồm Mỹ và Anh lại bị bất ngờ bởi những số liệu về giá cả.
Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản (MIC) ngày 21/10 thông báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản ở nước này trong tháng 9/2022 đã tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lạm phát tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tiếp tục gia tăng và theo đánh giá sơ bộ của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), mức lạm phát tháng 9 trong khu vực lên tới xấp xỉ 10%, mức cao kỷ lục kể từ khi đồng euro chính thức ra đời.
Đồng đô la Mỹ mạnh khiến cho tình hình tồi tệ hơn ở phần còn lại của thế giới. Nhiều nhà kinh tế lo ngại sự tăng giá mạnh của USD làm tăng nguy cơ xảy ra suy thoái kinh tế toàn cầu vào năm tới.
Dự báo cho thấy nền kinh tế Mỹ chắc chắn 100% sẽ rơi vào suy thoái trong 12 tháng tới.
Chuyên gia kinh tế Nouriel Roubini dự báo về nguy cơ khó tránh khỏi của một cuộc khủng hoảng hệ thống mới và một cuộc suy thoái sâu, dài đối với kinh tế thế giới.
Tân Bộ trưởng Hunt cho biết Bộ trưởng tiền nhiệm Kwarteng và Thủ tướng Truss đã sai lầm vào ngày 23/9 khi cố gắng cắt giảm thuế cho những người có thu nhập cao nhất.
IMF ước tính trong 2 năm tới, lạm phát tại Anh dự kiến mỗi năm sẽ tăng trung bình ở mức khoảng 9%, cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE).
Lạm phát các loại giá cả hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tại Mỹ tăng cao không ngừng không khỏi khiến nhiều người tin tưởng gần như chắc chắn vào kịch bản Fed nâng mạnh lãi suất tháng tới.
Lạm phát tăng vọt ở Cộng hòa Séc - quốc gia thành viên Liên minh châu Âu - đã gây ra cuộc khủng hoảng về chi phí sinh hoạt, thổi bùng lên các vụ biểu tình quy mô lớn.
Nền kinh tế Anh bất ngờ suy giảm trong tháng 8/2002 Lạm phát của Anh trong tháng Tám chạm mức 9,9%, gần mức cao nhất trong 40 năm khi giá năng lượng tăng vọt sau xung đột Nga-Ukraine, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt ở nước này.
Sự gia tăng nghèo đói, nhất là ở người cao tuổi và khoảng cách giàu nghèo tại nền kinh tế Đức đang ngày càng trở nên rõ rệt khi lạm phát tại quốc gia này phi mã.
Theo báo Liên hợp buổi sáng, từ đầu năm đến nay, kinh tế Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đối diện với nhiều vấn đề phức tạp xuất phát từ ba nguyên nhân lớn.