Dòng khí đốt từ Nga sang châu Âu vẫn ổn định
Dòng khí đốt từ Nga sang châu Âu đi qua Ukraine vẫn ổn định trong ngày 20/9, trong khi đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 chưa hoạt động trở lại.
Dòng khí đốt từ Nga sang châu Âu đi qua Ukraine vẫn ổn định trong ngày 20/9, trong khi đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 chưa hoạt động trở lại.
Mặc dù nhu cầu giảm trong xung đột, Ukraine hiện cần khoảng 2 tỷ mét khối khí đốt trong một tháng để lấp đầy kho chứa ở mức tối thiểu.
Các ước tính cho thấy các nước châu Âu có lượng khí đá phiến dự trữ nhiều hơn Mỹ, nhưng vấn đề khai thác từ lâu đã gây tranh cãi vì một số lý do.
Tân Thủ tướng Anh Liz Truss đã công bố gói hỗ trợ trị giá 150 tỷ bảng (180 tỷ USD) nhằm giúp các hộ gia đình và doanh nghiệp Anh vượt qua cuộc khủng hoảng giá năng lượng.
Ngày 2/9, Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhất trí thông qua quyết định áp giá trần đối với dầu Nga.
Đức đang nắm quyền kiểm soát chi nhánh của tập đoàn dầu khí Nga Rosneft tại nước này.
Các con số cho thấy lạm phát đã lan rộng ra toàn bộ nền kinh tế, do đó sẽ kéo dài và khó giải quyết hơn so với dự đoán.
Theo một tài liệu bị rò rỉ, giới chức Liên minh châu Âu (EU) sẽ từ bỏ kế hoạch áp giá trần với khí đốt Nga, nhưng đẩy mạnh áp thuế đối với lợi nhuận của các công ty năng lượng.
Báo cáo mới nhất của Bộ Kinh tế và Bảo vệ môi trường nước này cho biết, nền kinh tế lớn nhất châu Âu có thể rơi vào tình trạng trì trệ hoặc thậm chí suy thoái trong nửa cuối năm nay.
Cheniere Energy, nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất nước Mỹ, cảnh báo mặt hàng này sẽ cùng khan hiếm trong mùa đông năm nay do nguồn cung hạn chế trên toàn thế giới.
Người đứng đầu Công ty Dầu mỏ quốc gia Iraq (SOMO), ông Alaa al-Yasiri, ngày 9/9 đã cho biết Iraq đã nhận được những đề nghị tăng lượng dầu thô xuất khẩu sang châu Á.
Giới chức cảnh báo cuộc khủng hoảng năng lượng ở nền kinh tế lớn nhất châu Âu có thể sẽ trầm trọng hơn bởi sự thiếu đoàn kết từ các quốc gia láng giềng.
Đức cho rằng việc áp trần giá khí đốt Nga có thể sẽ kích hoạt sự trả đũa của Moscow dưới hình thức cắt hoàn toàn khí đốt đối với EU.
Châu Âu ngày càng chìm sâu vào cuộc khủng hoảng năng lượng khi Nga hạn chế xuất khẩu khí đốt tự nhiên, buộc các chính phủ phải chi rất nhiều tiền để bảo vệ các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong bối cảnh chi phí năng lượng tăng vọt.
Nhiều nhà kinh tế dự đoán sẽ có một cuộc suy thoái ở châu Âu trong vài tháng tới khi đồng euro đang chạm mức thấp nhất so với đồng USD trong hai thập kỷ.
Một cuộc khủng hoảng nhân đạo đang ngày càng tồi tệ, trong khi những quan ngại về tình hình an ninh lương thực-năng lượng tại châu Âu đang làm gia tăng tác động, ảnh hưởng tiêu cực trên toàn thế giới.