Tổng dự trữ khí đốt có thể sử dụng tại Mỹ gia tăng
Tổng dự trữ khí đốt có thể sử dụng tại khu vực lục địa của nước Mỹ trong tuần kết thúc vào ngày 23/9 vừa qua đã đạt 2.977 tỷ feet khối (hơn 84 tỷ m3).
Tổng dự trữ khí đốt có thể sử dụng tại khu vực lục địa của nước Mỹ trong tuần kết thúc vào ngày 23/9 vừa qua đã đạt 2.977 tỷ feet khối (hơn 84 tỷ m3).
EU sẽ cân nhắc việc cắt giảm mức tiêu thụ điện trong khối, đánh thuế lên lợi nhuận của các công ty năng lượng và thảo luận về trần giá khí đốt đối với các nguồn cung khí đốt bán buôn.
Trong 10 năm tới, LNG được coi là chiếm tới 75% nhu cầu ở châu Âu. Các nhà sản xuất Mỹ sẽ vẫn là nhà cung cấp LNG lớn nhất cho các nước châu Âu trong dài hạn, nhưng trong ngắn hạn, LNG của Mỹ không thể lấp đầy khoảng trống do nguồn cung từ Nga sụt giảm.
Chi phí điện và khí đốt cao đang đe dọa trực tiếp hàng nghìn công ty của Liên minh châu Âu (EU) và giới chức cần phải hành động nhanh chóng để giảm thiểu tác động tiêu cực.
Liên minh châu Âu (EU) và Nga đang mất dần lợi thế cạnh tranh, còn lại là đấu trường lưỡng cực của Mỹ và Trung Quốc.
Tuần báo Al-Ahram Weekly của Ai Cập mới đây đăng bài viết đánh giá về việc Ai Cập quyết định giảm sử dụng khí đốt tự nhiên trong sản xuất điện để xuất khẩu khí đốt.
Nghiên cứu của Đại học Cambridge (Anh) cho thấy lĩnh vực "đào" và giao dịch đồng bitcoin khó thực hiện mục tiêu chuyển đổi xanh khi hiệu quả của những nỗ lực trong thời gian qua còn hạn chế.
Phân tích từ Reuters cho thấy các nhà sản xuất đá phiến ở Mỹ đang phải vật lộn để vừa đáp ứng nhu cầu khí đốt tự nhiên trong nước, vừa phải xuất khẩu để hỗ trợ cho mùa đông tại châu Âu.
Pháp dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại đáng kể vào năm tới, trong bối cảnh lo ngại về nguy cơ suy thoái ngày càng lớn ở nước láng giềng Đức và châu Âu sau những tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine.
Kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, một số quốc gia châu Á đã nhập khẩu nhiều nhiên liệu từ Nga hơn.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đang giáng đòn mạnh vào người tiêu dùng trên lục địa này.
Châu Âu đang phải đối mặt với cùng một vấn đề mà nhiều nước đang phát triển phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi khỏi than, đó là nhu cầu tăng nhanh kết hợp với việc không có nhiều lựa chọn.
Khủng hoảng năng lượng khiến nhiều ngành công nghiệp châu Âu đóng cửa, làm dấy lên nguy cơ về cuộc suy thoái kinh tế sâu rộng trên toàn châu Âu.
Những nông dân trồng rau trên khắp Bắc và Tây Âu, đang cân nhắc tạm dừng hoạt động trồng trọt do những khó khăn về tài chính dưới tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng tại "lục địa già".
Nhóm chuyên gia chính phủ vừa điều chỉnh giảm đáng kể dự báo tăng trưởng kinh tế Thụy Sỹ trong năm 2022 và 2023 trong bối cảnh không chắc chắn về nguồn cung năng lượng và lạm phát gia tăng.
Trong bối cảnh phải khẩn trương tìm nguồn khí đốt để sưởi ấm và phục vụ ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trong mùa Đông này, các quốc gia châu Âu đã đưa ra một giải pháp tương đối nhanh chóng: các trạm khí đốt nổi.