Người dân châu Âu trở lại sưởi ấm bằng củi vì giá khí đốt cao
Giá khí đốt tự nhiên trên khắp châu Âu đã tăng gấp bốn lần trong năm nay, khiến người tiêu dùng châu Âu đang bắt đầu lựa chọn hình thức sưởi ấm trước đây là dùng củi đốt.
Giá khí đốt tự nhiên trên khắp châu Âu đã tăng gấp bốn lần trong năm nay, khiến người tiêu dùng châu Âu đang bắt đầu lựa chọn hình thức sưởi ấm trước đây là dùng củi đốt.
Chính phủ Thụy Sỹ và các bang đang hướng tới việc chuẩn bị cho "các kịch bản cực đoan" khi đối mặt với tình trạng thiếu năng lượng có thể xảy ra trong mùa Đông này.
Nga đang điều chỉnh chiến lược xuất khẩu khí đốt quan trọng để đối phó với những nỗ lực của phương Tây nhằm cô lập nước này sau xung đột ở Ukraine.
Giá khí đốt ở châu Âu là tâm điểm đưa tin của truyền thông thế giới trong thời gian gần đây.
Tình trạng thiếu khí đốt không chỉ khiến châu Âu có thể phải vật lộn để chống chịu cái rét khắc nghiệt trong mùa Đông tới, mà còn buộc châu lục này phải đưa ra các biện pháp chưa từng có tiền lệ.
Nga đang giành chiến thắng trên thị trường năng lượng và có cơ hội đối phó với các lệnh trừng phạt của phương Tây. Trong khi đó, EU có thể phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng vào mùa thu.
Groningen - một tỉnh ở phía Bắc Hà Lan - có thể giúp châu Âu giảm phụ thuộc năng lượng của Nga.
Cuộc chạy đua nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) để dự trữ cho mùa đông sắp tới có thể khiến thị trường năng lượng tăng giá hơn nữa.
Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) tiếp tục tìm cách hạn chế nguồn thu khổng lồ của Nga từ bán dầu mỏ, trong đó xem xét lệnh cấm tất cả các dịch vụ cho phép vận chuyển dầu Nga.
EU đang tăng cường thế chủ động, đẩy nhanh việc giảm phụ thuộc vào khí đốt của Nga và cụ thể hóa các thỏa thuận “đoàn kết” trên lý thuyết. Nhưng liệu những điều này có đủ châu Âu độc lập hoàn toàn với năng lượng của Moskva?
Nga đang đẩy mạnh việc cung cấp xăng và hỗn hợp naphtha cho châu Phi và Trung Đông trong bối cảnh quốc gia này mất đi thị trường nhiên liệu châu Âu do cuộc xung đột ở Ukraine.
Nga cắt nguồn cung khí đốt luôn là một trong những nỗi lo sợ lớn nhất của châu Âu. Tuần này, lo sợ đó đã thành hiện thực.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã tăng mạnh vào hôm 15/6, sau khi Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga công bố kế hoạch cắt giảm sản lượng cung cấp qua đường ống dẫn khí Dòng chảy Phương Bắc (Nord Stream).
EU trong tháng này đã chính thức ban hành lệnh cấm nhập khẩu phần lớn dầu mỏ của Nga, được cho là biện pháp trừng phạt cứng rắn nhất liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Nga đã thu về 98 tỉ USD từ xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch trong 100 ngày kể từ khi phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Báo cáo cho biết phần lớn nguồn cung được chuyển đến Liên minh châu Âu (EU).
Châu Âu đang tìm cách độc lập khỏi khí đốt của Nga. Nhưng hai quốc gia thành viên EU lại không thể thống nhất về cách khai thác khí đốt trên chính lãnh thổ châu Âu.