96 mã chứng khoán bị cắt margin trên HoSE
Sau mùa báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024, hàng loạt mã chứng khoán bị HoSE bổ sung vào danh sách cắt margin, trong đó đáng chú ý là các mã QCG, PGV, TMT, STK,...
Sau mùa báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024, hàng loạt mã chứng khoán bị HoSE bổ sung vào danh sách cắt margin, trong đó đáng chú ý là các mã QCG, PGV, TMT, STK,...
Lợi nhuận sau thuế của Xây dựng Hòa Bình (mã HBC) đạt gần 830 tỷ đồng sau soát xét, tăng gần 90 tỷ đồng so với báo cáo tự lập trước đó và hoàn thành gần gấp đôi mục tiêu lợi nhuận đề ra cho cả năm 2024 chỉ sau 6 tháng.
Hơn 347,2 triệu cổ phiếu HBC đã bị hủy niêm yết bắt buộc và sẽ chính thức không còn giao dịch trên sàn HOSE từ ngày 6/9.
Sau thông tin huỷ niêm yết bắt buộc, cổ phiếu HBC đã có 5/6 phiên giảm sàn và một phiên tăng 1,8% (ngày 1/8). Cho đến sáng 6/8, lực cầu bắt đáy tham gia, cổ phiếu tăng trần, cùng thời điểm, một lãnh đạo HBC đồng thời là anh ruột Chủ tịch HĐQT đăng ký mua
Hyundai Elevator - cổ đông lớn của Xây dựng Hòa Bình đã bán 5 triệu cổ phiếu HBC vào ngày 31/7, hạ sở hữu xuống dưới 7% vốn. Chiều ngược lại, ông Lê Viết Hưng, anh ruột ông Lê Viết Hải, Chủ tịch HĐQT HBC đăng ký mua 500.000 cổ phiếu HBC từ ngày 5/8 đến 3/9.
Quý II/2024, các “ông lớn” xây dựng như Coteccons, Hòa Bình, Vinaconex,... đều ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ, bức tranh tài chính có nhiều gam màu sáng hơn nhưng cũng phản ánh rõ nét hơn những vấn đề nội tại của doanh nghiệp.
Quý II/2024, dù công ty mẹ của Xây dựng Hòa Bình ghi nhận doanh thu thuần giảm 10% so với cùng kỳ nhưng lợi nhuận sau thuế lại đạt kỷ lục 730 tỷ đồng, tăng gần 21% so với quý II/2023.
Xây dựng Hoà Bình bị phạt do công bố thông tin không đúng thời hạn và ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với ông Lê Viết Hải, Chủ tịch HĐQT khi chưa được đại hội đồng cổ đông hoặc hội đồng quản trị công ty thông qua.
Giá phát hành 73 triệu cổ phiếu HBC của Xây dựng Hòa Bình là 10.000 đồng/cp, cao hơn 34% so với thị giá cổ phiếu HBC chốt phiên 10/5 (7.450 đồng/cp), trong đó, Thép SMC chốt số lượng lớn nhất.
Năm 2023, Hòa Bình (HBC) báo lỗ kỷ lục 3.240 tỷ đồng. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu của “ông lớn” ngành xây dựng này cũng “bốc hơi” từ 1.218 tỷ đồng hồi đầu năm, xuống còn 93,3 tỷ đồng vào thời điểm cuối năm.
Báo cáo kiểm toán của Hòa Bình với đơn vị kiểm toán mới, xuất hiện thêm một loạt ý kiến ngoại trừ, cùng với việc lỗ thêm 40% so với báo cáo công ty tự lập.
Làn sóng phát hành hoặc hoán đổi cổ phiếu để cấn trừ nợ bắt đầu nở rộ.
Theo lãnh đạo HBC, với sự quyết tâm, năng lực của các nhà thầu trong nước, Hoà Bình tự tin có thể trúng thầu dự án sân bay Long Thành.
Ông Lê Viết Hải, Chủ tịch HBC gửi lời xin lỗi tới cổ đông vì kết quả kinh doanh không đạt kế hoạch cũng như để xảy ra những biến cố thời gian qua làm ảnh hưởng tới ban lãnh đạo, thương hiệu doanh nghiệp.
Nguyên nhân HBC đã chậm nộp BCTC 2022 đã được kiểm toán quá 45 ngày so với thời hạn quy định. Trong thông báo trước đó, HBC cho biết lý do chậm nộp do tình hình kinh doanh khó khăn, chưa kể Công ty xảy ra tranh chấp nội bộ khiến chưa thể nộp BCTC kiểm toá
Lý do được HoSE đưa ra do Xây dựng Hòa Bình vi phạm chậm nộp báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán trong 2 năm liên tiếp.