Khủng hoảng tài chính liệu có "gõ cửa" châu Á?
Trong Báo cáo triển vọng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) được công bố gần đây, triển vọng tăng trưởng của khu vực đã bị hạ thấp trong hai năm tới.
Trong Báo cáo triển vọng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) được công bố gần đây, triển vọng tăng trưởng của khu vực đã bị hạ thấp trong hai năm tới.
Mô hình hoạt động mới của ADB sẽ giúp ADB ứng phó tốt hơn với những thách thức phát triển phức tạp mà khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Trong nghiên cứu mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo về khả năng thương mại toàn cầu suy giảm sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế châu Á.
Các hãng hàng không Singapore Airlines, Scoot, Cebu Pacific, HK Express đã thông báo bổ sung thêm hàng chục chuyến bay tới các thành phố khắp châu Á.
Thị trường châu Á đang đối mặt với nguy cơ bùng phát một cuộc khủng hoảng tài chính khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực sụp đổ dưới áp lực nặng nề của đồng bạc xanh.
Kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, một số quốc gia châu Á đã nhập khẩu nhiều nhiên liệu từ Nga hơn.
Người đứng đầu Công ty Dầu mỏ quốc gia Iraq (SOMO), ông Alaa al-Yasiri, ngày 9/9 đã cho biết Iraq đã nhận được những đề nghị tăng lượng dầu thô xuất khẩu sang châu Á.
Lạm phát gia tăng, đặc biệt là từ đầu năm nay, đã khiến cuộc sống của người dân ở Nam Á và Đông Nam Á trở nên khó khăn hơn.
Theo công ty nghiên cứu thị trường CB Insights, tính đến cuối tháng 7/2022, châu Á có 321 kỳ lân, chiếm khoảng 30% trong tổng số 1.178 kỳ lân toàn cầu.
Cuộc chạy đua nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) để dự trữ cho mùa đông sắp tới có thể khiến thị trường năng lượng tăng giá hơn nữa.
Hãng tin Bloomberg trích dẫn các nhà phân tích thuộc Công ty nghiên cứu thị trường Kpler (Vương quốc Anh) nhận định vào tháng 4/2022, khu vực châu Á lần đầu tiên đã trở thành nhà nhập khẩu dầu lớn nhất của Nga, vượt qua cả châu Âu.