ADB công bố quỹ chống biến đổi khí hậu quy mô hàng tỷ USD cho châu Á – Thái Bình Dương
Các đối tác ban đầu của IF-CAP là Đan Mạch, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy Điển, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ.
Các đối tác ban đầu của IF-CAP là Đan Mạch, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy Điển, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ.
Tài chính xanh tại châu Á còn sơ khai, thành phố nào hoặc thị trường nào có thể thu hút số lượng ngày một tăng các nhà đầu tư chú trọng vào ESG sẽ giành được lợi thế của người đi trước.
Theo tính toán và dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế, Hàn Quốc có thể trở thành nước đầu tiên trong khu vực hạ lãi suất cơ bản đồng nội tệ.
Việc doanh số bán lẻ vững vàng và kỳ vọng lạm phát leo thang đã khiến nhà đầu tư giảm đi kỳ vọng vào khả năng nới lỏng chính sách trong năm nay.
Tâm lý thị trường đồng thời chịu tổn hại bởi cuộc khủng hoảng ngân hàng vốn là nguyên nhân đằng sau vụ sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank tại Mỹ và việc ngân hàng Credit Suisse phải chấp nhận bị thâu tóm.
Trung Quốc, nước có thị trường chứng khoán chiếm tỷ trọng đến gần 30% trong chỉ số của thị trường mới nổi, góp phần không nhỏ vào sự suy giảm chung của chỉ số này.
Chuyên gia tại Nomura Holdings, ông Chetan Seth, nói tổ chức này khẳng định chỉ số sẽ vượt mức 700 điểm trước thời điểm cuối năm nay.
Sự phục hồi nhóm du lịch nước ngoài của Trung Quốc được dự báo sẽ giúp hồi sinh thị trường du lịch toàn cầu và thúc đẩy chi tiêu tại các điểm du lịch cũng như triển vọng tăng trưởng kinh tế.
Nhà sáng lập Adani Group Gautam Adani (Ấn Độ) đã có một năm rất thịnh vượng. Ông vượt qua người đồng hương Mukesh Ambani để trở thành người giàu nhất châu Á.
Tính từ đầu năm 2023 đến nay, chỉ số chứng khoán châu Á – Thái Bình Dương tăng 3,7%, cao hơn nhiều so với mức tăng của chỉ số S&P 500.
Các ngân hàng khắp châu Á hiện đang hưởng lợi từ xu thế hướng đến siết chặt chính sách tiền tệ trên toàn cầu, tuy nhiên có hai ngoại lệ.
Nhu cầu tiêu dùng của người Trung Quốc sau khoảng thời gian bị dồn nén sẽ tăng trưởng rất mạnh trợ lại và nhờ vậy mang đến cú huých quan trọng cho kinh tế châu Á.
Tại phần lớn các nền kinh tế trong khu vực châu Á, từ Hàn Quốc và Trung Quốc cho đến Thái Lan và Ấn Độ, lạm phát đang hạ nhiệt.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã hạ thấp dự báo tăng trưởng kinh tế đối với khu vực châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương trong bối cảnh triển vọng toàn cầu đang xấu đi.
Tốc độ và quy mô nâng lãi suất của ngân hàng trung ương lớn trên toàn cầu đã tăng trở lại trong tháng 11, khi các nhà hoạch định chính sách quyết tâm làm hạ nhiệt tỷ lệ lạm phát đang ở mức cao kỷ lục.
Khi mà châu Âu và Mỹ đang quay lưng với các sản phẩm nhiên liệu của Nga, họ buộc phải tăng cường sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu đến từ Trung Đông và châu Á.