Chủ tịch Fed nói gì về cuộc khủng hoảng ngân hàng Mỹ khi nâng lãi suất?
Cuộc khủng hoảng ngân hàng Mỹ diễn ra quá nhanh và gây ra nhiều tác động đến nỗi nhiều người đang nói về khả năng Fed sẽ buộc phải hạ lãi suất đồng USD trước cuối năm nay.
Cuộc khủng hoảng ngân hàng Mỹ diễn ra quá nhanh và gây ra nhiều tác động đến nỗi nhiều người đang nói về khả năng Fed sẽ buộc phải hạ lãi suất đồng USD trước cuối năm nay.
Các chuyên gia dự báo ra sao về đợt tăng lãi suất này của Fed và phản ứng của thị trường chứng khoán?
Doanh số bán nhà đang sử dụng, loại nhà vốn chiếm tỷ trọng phần lớn trên thị trường bất động sản Mỹ, trong tháng 2/2023 tăng đến 14,5% so với tháng liền trước đó.
Trong bối cảnh rủi ro từ việc các ngân hàng lao đao đang bao trùm thị trường tài chính, Trung Quốc - một trong những quốc gia nợ nhiều nhất thế giới, vẫn tương đối bình tĩnh.
Thị trường chứng khoán Mỹ đang chờ đợi tuyên bố của Fed vào ngày thứ Tư liên quan đến hướng điều chỉnh chính sách tiền tệ. Nhà đầu tư giờ đây dự báo về tốc độ siết chặt chính sách của Fed chậm hơn.
Silvergate Capital Corp là ngân hàng Mỹ đầu tiên sụp đổ, nguyên nhân chính do những hoạt động kinh doanh của ngân hàng này đối với lĩnh vực tiền số.
Evergrande dự kiến sẽ công bố các điều khoản về tái cơ cấu nợ nước ngoài đã nhất trí với nhóm các trái chủ chính vào ngày 22/3 tới.
Nếu lãi suất được tăng lên, nó có thể phát đi thông điệp rằng Fed tự tin về khả năng kiểm soát tình hình. Nhưng nếu lãi suất được điều chỉnh không thay đổi, người ta có thể hiểu Fed đang sợ hãi.
Những rối ren trên thị trường tài chính toàn cầu đã không khỏi tạo ra nhiều ảnh hưởng tâm lý tiêu cực lên thị trường hàng hóa, đặc biệt thị trường dầu của Mỹ, giá dầu có lúc dưới 65USD/thùng.
Ngân hàng lớn nhất Thụy Sỹ UBS đã đồng ý mua lại Credit Suisse với giá 3,25 tỷ USD. Thỏa thuận này đã chấm dứt 167 năm tồn tại của Credit Suisse với tư cách một tổ chức độc lập.
Goldman Sachs hạ triển vọng nợ của ngân hàng châu Âu từ mức "overweight" (nền tảng cơ bản tốt và có thể cải thiện) xuống mức "neutral" (nền tảng ổn định) do khủng hoảng ngân hàng Credit Suisse.
Ngân hàng lớn nhất Thụy Sỹ UBS AG đang yêu cầu Chính phủ Thụy Sỹ hỗ trợ khoảng 6 tỷ USD nếu họ mua Credit Suisse, khi hai bên đang cố gắng để đạt được thỏa thuận nhằm khôi phục lòng tin trong ngành ngân hàng Thụy Sỹ đang 'ốm yếu'.
Một nghiên cứu của nhóm các nhà kinh tế Mỹ đã đưa ra cảnh báo ít nhất 186 ngân hàng Mỹ có khả năng phải đối mặt với những rủi ro tương tự như vụ sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) gần đây.
Na Uy, quốc gia đã trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất cho Liên minh châu Âu (EU) sau khi nổ ra cuộc chiến ở Ukraine, sẽ duy trì việc cung cấp mặt hàng này ở mức hiện tại trong 4 hoặc 5 năm tới.
Sự thay đổi của kinh tế châu Á được cho là sẽ mang lại triển vọng tăng trưởng dài hạn, nhờ cơ cấu người tiêu dùng mới và các cơ hội trong lĩnh vực dịch vụ.
Giữa những bất ổn xảy ra trong hệ thống ngân hàng Mỹ những ngày qua, mọi ánh nhìn đều đổ dồn về Fed.