Dắt nhau đạt đỉnh mọi thời đại, tại sao vàng có thể nhỉnh hơn chứng khoán?
Sự trỗi dậy của vàng cũng trùng với thời điểm chỉ số S&P 500 tăng vọt lên đỉnh mọi thời đại.
Sự trỗi dậy của vàng cũng trùng với thời điểm chỉ số S&P 500 tăng vọt lên đỉnh mọi thời đại.
Chứng khoán tăng, GDP tăng. Tất cả diễn ra mà không cần FED cắt giảm lãi suất. Điều này cho thấy có những đòn bẩy khác quan trọng hơn thúc đẩy thị trường.
Báo cáo lạm phát tháng 2 sẽ mang đến cho Phố Wall một bức tranh rõ nét hơn về triển vọng lãi suất, trước cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cuối tháng 3.
Dự đoán được đưa ra trước thềm cuộc họp chính sách của Fed vào hai tuần tới.
Các nhà đầu tư ngày càng kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào giữa năm nay, dẫn đến một làn sóng tiền mặt mới đổ vào các tài sản có rủi ro cao hơn.
Biên bản cuộc họp định kỳ tháng 1/2024 của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) công bố ngày 21/2 nêu rõ quan điểm sẽ không cắt giảm lãi suất quá nhanh.
Do một loạt các dữ liệu kinh tế nóng hổi của tháng 1, một số nhà đầu tư đã bắt đầu đặt ra câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu FED không cắt giảm lãi suất trong năm nay?
Trì hoãn cắt giảm lãi suất, FED có nguy cơ gây tổn hại cho cả thị trường tài chính và nền kinh tế Mỹ.
Một thước đo lạm phát quan trọng được công bố ngày 26/1 cho thấy tốc độ tăng đã hạ nhiệt trong tháng cuối cùng của năm 2023.
Theo báo cáo mới nhất, GDP Mỹ tăng 3,3% trong quý 4/2023, vượt dự báo của Phố Wall là 2%.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 19/1, chỉ số S&P 500 đã đạt kỷ lục mới. Các nhà đầu tư đang quay trở lại với thị trường chứng khoán sau đợt giảm ngắn hạn đầu năm mới.
Chiến lược gia ngoại hối Athanasios Vamvakidis tại Bank of America (BofA) cho rằng nên xem xét đến kịch bản “phi thực tế” rằng các ngân hàng trung ương trì hoãn việc cắt giảm.
Dow Jones đã giảm hơn 200 điểm khi lợi suất trái phiếu tăng cao và nhiều báo cáo kết quả kinh doanh quý IV/2023 được công bố.
Thâm hụt 114,3 tỷ USD của Ngân hàng Dự trữ Liên bang (FED), Ngân hàng trung ương của Mỹ trong năm 2023 là do thực hiện nỗ lực kích thích nền kinh tế và sau đó là để dập tắt lạm phát.
Lạm phát ở Mỹ đã tăng nhanh hơn trong tháng cuối cùng của năm 2023, do chi phí dịch vụ tăng cao dù giá hàng hóa tiếp tục sụt giảm. Điều này có thể khiến Ngân hàng Dự trữ Trung ương Mỹ (FED) thận trọng hơn trong việc đưa ra quyết định cắt giảm lãi suất tro
Các chỉ số cho thấy lạm phát vẫn đang kìm hãm nền kinh tế lớn nhất thế giới.