Mỏ khí đốt khổng lồ của Hà Lan có thể giải cứu châu Âu khỏi khủng hoảng năng lượng
Groningen - một tỉnh ở phía Bắc Hà Lan - có thể giúp châu Âu giảm phụ thuộc năng lượng của Nga.
Groningen - một tỉnh ở phía Bắc Hà Lan - có thể giúp châu Âu giảm phụ thuộc năng lượng của Nga.
Cuộc chạy đua nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) để dự trữ cho mùa đông sắp tới có thể khiến thị trường năng lượng tăng giá hơn nữa.
Những người lái xe sử dụng động cơ diesel ở châu Âu - vốn đã phải đối mặt với mức giá cao kỷ lục – đang chuẩn bị đón thêm nhiều “cơn đau” hơn nữa so với những người sử dụng xe chạy xăng.
Báo tài chính Financial Times đưa tin giá điện ở Liên minh châu Âu (EU) đã tăng gấp bốn lần do chi phí khí đốt tăng cao.
Sự thiếu hụt sữa công thức đang ngày càng trầm trọng hơn do tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ tại Mỹ thấp hơn so với hầu hết các nước công nghiệp phát triển khác, khiến nước này đặc biệt dễ bị tổn thương.
Các chuỗi khách sạn hàng đầu châu Âu chật vật giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân công khi hai năm COVID-19 đã khiến hàng nghìn người lao động trong ngành du lịch tìm đến việc khác trả lương cao hơn.
Hoạt động đi lại bằng đường hàng không đang bùng nổ vào mùa Hè này, nhưng sau khi các kỳ nghỉ ở châu Âu kết thúc, liệu nhu cầu của hành khách có thể duy trì hay không?
Nga cắt nguồn cung khí đốt luôn là một trong những nỗi lo sợ lớn nhất của châu Âu. Tuần này, lo sợ đó đã thành hiện thực.
Châu Âu đang tìm cách độc lập khỏi khí đốt của Nga. Nhưng hai quốc gia thành viên EU lại không thể thống nhất về cách khai thác khí đốt trên chính lãnh thổ châu Âu.
Tình trạng gia tăng chi phí đang thúc đẩy nhiều công ty lớn tìm kiếm các cơ sở sản xuất thay thế. Hoạt động kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam những năm gần đây đặc biệt thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư châu Âu.
Kho trữ khí đốt Haidach (Áo) lớn nhất ở châu Âu không thể nhận thêm khí đốt tự nhiên trước mùa đông tới do bị tập đoàn Gazprom (Nga) cắt nguồn cung.
Hungary vẫn duy trì quan điểm phản đối lệnh cấm nhập khẩu hoàn toàn dầu của Nga. Vậy giải pháp thay thế của EU là gì tại hội nghị thượng đỉnh vào ngày 30/5?
Các nhà ngoại giao châu Âu đang nỗ lực thúc đẩy kế hoạch trừng phạt Nga, vốn bị đình trệ trước hội nghị thượng đỉnh quan trọng của EU vào tuần tới.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã làm dấy lên một cuộc khủng hoảng kinh tế khắp châu Âu. Những lo ngại về chuỗi cung ứng và sự gia tăng giá năng lượng đã dẫn đến lạm phát lan rộng trên khắp lục địa.