
Thị trường có 3/5 phiên hồi phục
Kể từ sau phiên có trạng thái "rút chân", thị trường chứng khoán Việt Nam đã có 3 phiên tăng điểm liên tiếp.
Kể từ sau phiên có trạng thái "rút chân", thị trường chứng khoán Việt Nam đã có 3 phiên tăng điểm liên tiếp.
Phiên hồi phục thứ 2 cũng với biên độ hơn 1% tiếp tục được ghi nhận. Dù đã xuất hiện thông tin chính thức về KRX nhưng các cổ phiếu đã tăng không đồng đều trên thị trường, thay vào đó là hiện tượng phân hóa trong vận động.
Tại ĐHĐCĐ thường niên 2025 của CTCP Chứng khoán Công thương (CTS), ban lãnh đạo công ty cho biết, chiến lược tự doanh chủ động đã giúp lợi nhuận đột biến trong quý I/2025. Công ty dự kiến trả cổ tức năm 2024 với tỷ lệ 43% bằng cổ phiếu.
Thị trường có phiên hồi phục tích cực sau khi ghi nhận trạng thái "rút chân" từ mức giảm 70 điểm trong ngày hôm qua. Đáng chú ý, nhiều cổ phiếu Midcap và Penny đã tăng trần.
Thị trường đã có một phiên biến động lớn khi có thời điểm chỉ số VN-Index giảm tới 70 điểm cùng nhiều Bluechips xuất hiện giá sàn. Dù vậy, cuối phiên, biên độ giảm đã kịp thời thu hẹp lại và VN-Index đóng cửa ở ngày đáy 2.
Chiều ngày 18/4/2025, CTCP Chứng khoán SSI (SSI) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên tại TP. Hồ Chí Minh.
Tạo đáy chậm hơn thị trường, nhóm cổ phiếu Khu Công nghiệp cũng đã ghi nhận sự đảo chiều ở nhiều mã. VN-Index cũng đồng thời tăng điểm trở lại sau 2 phiên giảm nhờ có lực kéo trở lại ở nhóm Bluechips.
VN-Index đã tiếp tục tăng gần 19 điểm trong phiên đầu tuần, là phiên hồi phục thứ 3 liên tiếp của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Một phiên hồi phục với gần 60% mã tăng trần đã xuất hiện sau chuỗi vận động tiêu cực. Nhà đầu tư đã có thể "thở phào" và nghĩ nhiều hơn tới việc hình thành đáy 1 của thị trường.
Những cơ hội hồi phục mới chỉ le lói xuất hiện ở một vài cổ phiếu trên thị trường. Thực tế, áp lực bán tháo vẫn chưa được hấp thụ hết dù đã có bóng dáng của tiền lớn.
Sau một tuần biến động giảm lịch sử, các chuyên gia đưa ra đánh giá về thị trường và chiến lược giao dịch trong giai đoạn nhiều biến động mạnh.
Quan điểm của Chủ tịch SSI Nguyễn Duy Hưng cũng đồng thuận với nhiều cá mập trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trở lại sau ngày nghỉ lễ, thị trường chứng khoán Việt Nam lại chứng kiến áp lực bán tháo của nhà đầu tư. Lực cầu bắt đáy cũng không còn thể hiện ấn tượng như 2 phiên cuối tuần trước khi cả 3 sàn giao dịch hơn 27.000 tỷ đồng.
Sau phiên giảm kỷ lục, thị trường vẫn còn gặp áp lực bán khi đã có thời điểm giảm hơn 70 điểm. Tuy nhiên, những nỗ lực hấp thụ lực bán đã xuất hiện giúp nhiều cổ phiếu thoát được giá sàn. Đồng thời, VN-Index cũng đóng cửa trên 1.200 điểm.
Theo chuyên gia của Dragon Capital, các ngành nghề bị ảnh hưởng chủ yếu là hóa chất, tiêu dùng, thực phẩm và một số mặt hàng khác,…. Tuy nhiên, ổng giá trị vốn hóa của các doanh nghiệp ngành này chỉ chiếm khoảng 5,5% toàn bộ giá trị vốn hóa của VN-Index.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã vận động tiêu cực ngay sau khi Tổng thống Trump tuyên bố áp thuế lên Việt Nam. Mức giảm điểm của chỉ số là cao nhất trong lịch sử, vượt qua cả cú sốc COVID-19.