Nhu cầu của Trung Quốc vẫn ảnh hưởng tới thị trường dầu thế giới
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, cho rằng nhu cầu dầu thế giới cần tăng trưởng nhanh hơn trong những tháng tới.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, cho rằng nhu cầu dầu thế giới cần tăng trưởng nhanh hơn trong những tháng tới.
Công ty quản lý tài sản lớn số hai thế giới đẩy mạnh nắm giữ vị thế bán khống trái phiếu chính phủ Nhật Bản (JGB) vì vẫn thấy khả năng BoJ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào tháng 12 tới.
Trong tháng 7/2024, Ấn Độ đã vượt Trung Quốc trở thành khách hàng mua dầu lớn nhất của Nga, khi nhu cầu của các nhà máy lọc dầu Trung Quốc giảm, do lợi nhuận từ việc chế biến nhiên liệu thấp hơn.
Ngày 21/8, Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy số lượng du khách nước ngoài đến nước này trong tháng 7 đạt tổng cộng 3,29 triệu lượt người.
Các nhà hoạch định chính sách tại Indonesia và Thái Lan- hai nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á- có thể sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp ngày 21/8.
Với tiềm năng khổng lồ về năng lượng mặt trời và điện gió, đồng thời, có thể giải quyết thử thách về than đá thông qua hợp tác, cộng thêm việc các chính sách công có thể tăng quy mô cho các giải pháp tài chính mới, chuyên gia của HSBC cho rằng nguồn năng lượng tái tạo tại ASEAN có thể tăng gần gấp 3 vào cuối thập kỷ này.
Đồng ringgit của Malaysia tăng mạnh nhất trong số các đồng tiền trong khu vực, nhờ triển vọng tăng trưởng kinh tế lạc quan và đồng baht Thái Lan lên giá khi những căng thẳng chính trị dịu bớt.
Theo bà Mary Daly, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chi nhánh San Francisco, đã đến lúc cân nhắc điều chỉnh lãi suất đang ở biên độ 5,25%-5,5%, mức cao nhất trong 23 năm.
Theo Goldman, nếu báo cáo việc làm tháng 8/2024 dự kiến công bố vào ngày 6/9 cho kết quả tích cực, có thể hạ khả năng suy thoái của kinh tế Mỹ xuống còn 15%, mức đã duy trì trong gần một năm trước.
Nếu các nỗ lực ngoại giao thất bại, triển vọng kinh tế của các nước khu vực Trung Đông sẽ bị tổn hại nghiêm trọng, sẽ bị gián đoạn, gây thêm rủi ro cho đà phục hồi còn mong manh của kinh tế thế giới.
Nền kinh tế Mỹ đang đối mặt với nguy cơ suy thoái khi các tỷ lệ thất nghiệp bất ngờ tăng, trong khi thị trường chứng khoán lao dốc, lợi suất trái phiếu thấp hơn lãi suất ngắn hạn.
Giá vé máy bay quốc tế đến và đi từ châu Á đang hạ do các hãng hàng không Trung Quốc đẩy mạnh dịch vụ xuyên biên giới, trong bối cảnh nhu cầu du lịch hậu đại dịch giảm dần.
GDP Nhật Bản tăng 3,1% trong quý 2/2024 nhờ động lực tăng trưởng từ chi tiêu tiêu dùng.
Giá sản xuất tại Mỹ đã tăng ít hơn dự kiến trong tháng 7/2024 báo hiệu áp lực lạm phát suy yếu, qua đó củng cố hy vọng về một đợt cắt giảm lãi suất vào tháng tới.
Lạm phát ở Mỹ có thể tăng nhẹ trong tháng 7/2024, nhưng không đủ mạnh để khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thay đổi quyết định cắt giảm lãi suất đã được nhiều người dự đoán sẽ diễn ra vào tháng tới.
Tình trạng bán tháo và hoảng loạn trên thị trường tài chính toàn cầu trong vài ngày qua là quá mức và dường như tách biệt khỏi các yếu tố cơ bản, vốn vẫn chưa cho thấy bất kỳ sự suy giảm lớn nào dựa trên dữ liệu và bằng chứng có sẵn. Giới chuyên môn đưa ra lời khuyên: “Hãy bình tĩnh và tiếp tục theo dõi, và đừng để bị cuốn theo các cơn lốc của thị trường”.