GDP quý 2 Nhật Bản tăng vượt xa dự báo, thúc đẩy khả năng tăng lãi suất
GDP Nhật Bản tăng 3,1% trong quý 2/2024 nhờ động lực tăng trưởng từ chi tiêu tiêu dùng.
GDP Nhật Bản tăng 3,1% trong quý 2/2024 nhờ động lực tăng trưởng từ chi tiêu tiêu dùng.
Giá sản xuất tại Mỹ đã tăng ít hơn dự kiến trong tháng 7/2024 báo hiệu áp lực lạm phát suy yếu, qua đó củng cố hy vọng về một đợt cắt giảm lãi suất vào tháng tới.
Lạm phát ở Mỹ có thể tăng nhẹ trong tháng 7/2024, nhưng không đủ mạnh để khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thay đổi quyết định cắt giảm lãi suất đã được nhiều người dự đoán sẽ diễn ra vào tháng tới.
Tình trạng bán tháo và hoảng loạn trên thị trường tài chính toàn cầu trong vài ngày qua là quá mức và dường như tách biệt khỏi các yếu tố cơ bản, vốn vẫn chưa cho thấy bất kỳ sự suy giảm lớn nào dựa trên dữ liệu và bằng chứng có sẵn. Giới chuyên môn đưa ra lời khuyên: “Hãy bình tĩnh và tiếp tục theo dõi, và đừng để bị cuốn theo các cơn lốc của thị trường”.
Giá tiêu dùng tại Trung Quốc trong tháng 7/2024 tăng nhanh hơn dự kiến, còn giá của nhà sản xuất vẫn tiếp tục giảm, khi nước này tăng cường hỗ trợ lĩnh vực tiêu dùng hiện đang yếu.
Lãi suất các khoản vay mua nhà phổ biến nhất tại Mỹ trong tuần trước giảm xuống mức thấp nhất trong 15 tháng, sau khi Fed phát tín hiệu có thể bắt đầu hạ lãi suất vào tháng 9/2024.
Nền kinh tế Trung Quốc - nơi có dân số gấp bốn lần Mỹ - đã thu hút các tập đoàn đa quốc gia trong nhiều thập kỷ nhờ quy mô thị trường rộng lớn và tốc độ phát triển nhanh của nước này.
7 hãng hàng không Hàn Quốc đã bị phạt vì không chỉ định hoặc cung cấp chỗ ngồi ưu tiên, cũng như các thông tin cần thiết cho hành khách gặp khó khăn trong việc di chuyển.
Các nhà phân tích nhận định các nhà máy tại Trung Quốc có thể sẽ phải đối mặt với sức ép lớn trong những tháng tới, do hàng rào thuế quan của các nước và nhu cầu sụt giảm.
Lượng khí đốt vận chuyển qua đường ống từ Nga tới EU tăng vọt do đợt nắng nóng ở châu Âu thúc đẩy nhu cầu sử dụng nhiên liệu.
Bước vào phiên 6/8, chứng khoán Nhật Bản hồi phục mạnh mẽ sau khi Nikkei 225 và Topix giảm hơn 12% ở phiên trước đó. Ngoài ra, thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng giao dịch tích cực.
Trong một báo cáo ngắn vào cuối tuần trước chuyên gia kinh tế thị trường cấp cao Diana Iovanel của Capital Economics cho biết đà tăng của cổ phiếu sẽ lại phục hồi.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell mới đây cho biết ngân hàng trung ương này có thể cắt giảm lãi suất sớm nhất vào tháng Chín nếu kinh tế Mỹ tăng trưởng theo lộ trình dự kiến.
Trung Quốc trở lại vị trí là điểm đến hàng đầu của hàng hóa Hàn Quốc trong giai đoạn tháng 1-7/2024 do nhu cầu chip bán dẫn tăng mạnh, số liệu chính thức vừa công bố cho thấy.
Bộ Tài chính Nga nhấn mạnh rằng biện pháp tăng thuế không nhằm cấm nhập khẩu các sản phẩm liên quan mà nhằm “bảo vệ thị trường trong nước trước áp lực từ bên ngoài."
Chứng khoán Nhật Bản dẫn đầu đà giảm tại châu Á trong phiên 2/8, do đồng yen mạnh hơn và kỳ vọng Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong giai đoạn tới