
Đi ngược khu vực, thị trường vẫn khiến nhà đầu tư lo lắng
Đà giảm của các cổ phiếu lớn về cuối phiên khiến thị trường chứng khoán Việt Nam không thể giữ sắc xanh như nhiều chỉ số châu Á.
Đà giảm của các cổ phiếu lớn về cuối phiên khiến thị trường chứng khoán Việt Nam không thể giữ sắc xanh như nhiều chỉ số châu Á.
Trong thế giới đầu tư, việc chốt lời là một phần không thể thiếu của chiến lược quản lý danh mục. Tuy nhiên, một hiện tượng đáng chú ý đã xuất hiện: một số nhà đầu tư lớn và quỹ đầu tư, sau khi thoái vốn khỏi các cổ phiếu, lại công khai đưa ra những bình luận kém tích cực về chính doanh nghiệp vừa sinh lời cho họ.
Sau 8 tuần tăng liên tục, thị trường chứng khoán Việt Nam đang cho thấy dấu hiệu “hụt hơi”. Áp lực chốt lời trỗi dậy, tâm lý nhà đầu tư thận trọng hơn và những động lực mới để kéo chỉ số lên cao vẫn còn là dấu hỏi lớn. Liệu đây là nhịp nghỉ chân hay khởi đầu cho một đợt điều chỉnh sâu hơn?
Thị trường chứng khoán đang có sự hạ nhiệt khá nhẹ với 2 phiên giảm tổng cộng hơn 11 điểm. Đáng chú ý, tâm lý nhà đầu tư trong nước cũng không có sự xáo trộn lớn khi khối ngoại bán ròng với quy mô lên tới trên 1.500 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam sắp chứng kiến sự thay đổi lớn khi Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) công bố cập nhật chỉ số vào tháng 4/2025. Đáng chú ý, HPG và FPT dự kiến sẽ chiếm tới 20% tỷ trọng VN30 theo phiên bản HOSE Index 4.0, đánh dấu bước chuyển mình trong cơ cấu ngành của rổ chỉ số quan trọng này.
FPT đang chịu áp lực bán đáng kể và hiện đang ở vùng giá thấp nhất kể từ giữa tháng 11 năm ngoái. Vốn hóa thị trường giảm 33.000 tỷ đồng so với đầu năm 2025.
Phiên cuối tuần, Ngân hàng đã ghi nhận SHB giao dịch bùng nổ, tuy nhiên thị trường không tạo được hiệu ứng lan tỏa theo sóng ngành. VN-Index đóng cửa giảm nhẹ và có tuần tăng thứ 8 liên tiếp.
Ngược chiều, MWG được mua ròng mạnh với giá trị lên tới 219 tỷ đồng.
Lợi nhuận sau thuế cho cổ đông công ty mẹ đạt 7.849 tỷ đồng, tăng trưởng 21,4%, EPS (Earning Per Share) đạt 4.940 đồng/cổ phiếu.
Hai nhóm cổ phiếu FPT và Viettel, đại diện tiêu biểu trong lĩnh vực công nghệ - viễn thông trên sàn chứng khoán đã bứt phá mạnh mẽ trong năm 2024, đưa vốn hoá nhóm FPT và nhóm Viettel tăng lần lượt gần 80% và tăng gấp 3,3 lần so với đầu năm.
Nhà đầu tư nước ngoài đang có chuỗi 6 phiên liên tiếp giải ngân vào thị trường. Nhưng phải đến hôm nay, thị trường mới cho thấy sự hứng khởi trong tâm lý giao dịch, qua đó khép lại tuần tăng điểm thứ 2 của VN-Index.
Trong khi VN-Index vẫn chật vật trong vùng 1.200-1.300 điểm, thậm chí có thời điểm để thủng mốc 1.200 điểm, cổ phiếu FPT lại liên tục vượt đỉnh. Phiên giao dịch ngày 29/11, FPT tăng 3,5% lên 144.300 đồng/cổ phiếu, tăng 70% kể từ đầu năm.
Nhà đầu nước ngoài giải ngân phiên thứ 4 liên tiếp vào thị trường và còn tăng thêm quy mô mua ròng lên mức cao nhất. Tuy nhiên, vận động của chỉ số VN-Index rất hờ hững và kém sinh động.
Phiên giảm điểm tiếp nối trong một chuỗi vận động kém tích cực của thị trường không phải điều bất ngờ. Tuy nhiên, nếu xét tới sắc xanh lại xuất hiện đồng loạt tại các chỉ số khu vực, diễn biến ngày hôm nay vẫn gây thất vọng.
Lãi ròng quý III/2024 của Tập đoàn FPT tăng 21% so với cùng kỳ năm trước, lên 2.090 tỷ đồng, là mức lợi nhuận kỷ lục mà tập đoàn này đạt được trong một quý.
Sau phiên bật lên tích cực, thị trường tiếp tục tăng điểm với sự dẫn dắt của hàng loạt các cổ phiếu Bluechips. Tuy nhiên, sự luân chuyển mạnh của dòng tiền cũng khiến cho nhiều cổ phiếu đi ngược chỉ số chung.