
PAN, DBC, VHC, HPG, HAG: Những “sếu đầu đàn” nông nghiệp đang làm ăn ra sao?
Việt Nam đã đặt mục tiêu đến 2030 trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới.
Việt Nam đã đặt mục tiêu đến 2030 trở thành một trong những nước có nền nông nghiệp hàng đầu thế giới.
Thị trường chứng khoán Việt Nam sắp chứng kiến sự thay đổi lớn khi Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) công bố cập nhật chỉ số vào tháng 4/2025. Đáng chú ý, HPG và FPT dự kiến sẽ chiếm tới 20% tỷ trọng VN30 theo phiên bản HOSE Index 4.0, đánh dấu bước chuyển mình trong cơ cấu ngành của rổ chỉ số quan trọng này.
Năm 2024, Tập đoàn Hòa Phát đã nộp vào ngân sách Nhà nước hơn 13.400 tỷ đồng, cao nhất kể từ khi Hòa Phát hoạt động theo mô hình Tập đoàn và niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE).
Ngay sau phiên vượt 1.300 điểm, thị trường đã phải đối diện với hoạt động chốt lời của nhà đầu tư. Đã có thời điểm rung lắc khiến chỉ số bị nhúng về dưới ngưỡng này nhưng VN-Index vẫn kịp thời cải thiện trạng thái.
Tại đại hội đồng cổ đông năm 2024, Chủ tịch Hòa Phát Trần Đình Long cho biết đường lối của doanh nghiệp là cân đối hài hòa giữa tái đầu tư và chia cổ tức. Do đó, từ năm 2025 công ty có thể chia cổ tức tiền mặt lại cho cổ đông, còn một phần để đầu tư.
Chứng khoán Vietcap cho rằng kế hoạch dành hoàn toàn công suất của Dung Quất 2 để sản xuất 5,6 triệu tấn HRC của Hòa Phát là tham vọng, trong bối cảnh các chính sách bảo hộ ở các thị trường xuất khẩu chính và lượng thép xuất khẩu giá rẻ của Trung Quốc.
Sản lượng sản xuất và tiêu thụ thép năm 2025 dự báo đạt lần lượt 32,9 triệu tấn, tăng 12% và 32,5 triệu tấn, tăng 11% so với năm 2024 nhờ tăng trưởng giá trị xây dựng dân dụng và tồn kho ngành thấp. Tăng trưởng bán hàng nội địa và xuất khẩu là 14% và 3%.
Quý III/2024, tổng lượng tồn kho ngành thép ước khoảng 75.000 tỷ đồng, tương đương cuối quý II trước đó. Con số này thấp hơn khá nhiều so với giai đoạn chu kỳ bùng nổ của ngành thép từ năm 2021 đến đầu năm 2022.
Nhóm phân tích Chứng khoán BIDV (BSC) dự báo doanh thu thuần của Hoà Phát năm 2024 đạt 139.664 tỷ đồng và lãi sau thuế trừ lợi ích cổ đông thiểu số đạt 12.300 tỷ đồng, lần lượt ghi nhận tăng 17% và 80% so với cùng kỳ.
Câu chuyện ngành thép dường như đã tạm nguội đi sau quý III/2024 kém thuận lợi của thị trường chứng khoán. Dù vậy, có thể đây chỉ là bước đệm cho một giai đoạn mới của cổ phiếu HPG.
Quý III/2024, Tập đoàn Hòa Phát đạt doanh thu hơn 34.000 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước song giảm gần 13,5% so với quý liền trước. Nguyên nhân là do thị trường thép vẫn gặp nhiều khó khăn khiến sản lượng và giá bán đều giảm.
Nếu so với quý II/2024, lãi ròng của Tập đoàn Hoà Phát dự kiến giảm 32,5% do biên lãi gộp ước tính chỉ đạt 12%, giảm 1,3% so với quý trước khi giá bán HRC giảm mạnh hơn so với giá nguyên liệu đầu vào.
Thiếu vắng trụ kéo cũng như dòng tiền, thị trường đã trải qua một phiên đầu tuần giao dịch khá ảm đạm.
Cổ phiếu HPG đã bị khối ngoại bán ròng 13 phiên liên tiếp với tổng giá trị bán ròng 1.419 tỷ đồng, trong khi cổ phiếu HSG cũng bị bán ròng liên tục 10 phiên với giá trị 264 tỷ đồng.
VCBS cho rằng, dù kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thép xây dựng đã tạo đáy, tuy nhiên quá trình phục hồi đang diễn ra rất chậm và còn nhiều thách thức phía trước.
Đến cuối quý II/2024, có 9 doanh nghiệp nắm giữ hơn 1 tỷ USD tiền mặt và tiền gửi, bao gồm GAS, BSR, VIC, MWG, VGI, HPG, PLX, FPT và ACV.