Yếu tố nào giúp "hạ nhiệt" thị trường bất động sản châu Âu?
Sự hạ nhiệt của thị trường bất động sản hiện đang diễn ra ở châu Âu và thậm chí trên toàn cầu, ảnh hưởng đến hầu hết các nước Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Sự hạ nhiệt của thị trường bất động sản hiện đang diễn ra ở châu Âu và thậm chí trên toàn cầu, ảnh hưởng đến hầu hết các nước Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Kinh tế Mỹ suy thoái sẽ ảnh hưởng đáng kể tới nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt các nước đang phát triển. Đây là nhận định mới của ông Josua Pardede, nhà kinh tế trưởng tại Ngân hàng Permata (Indonesia).
Theo BoK, đồng USD mạnh lên theo đà tăng lãi suất của Fed đã làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát ở nhiều nền kinh tế có độ mở cao trên thế giới, bao gồm cả Hàn Quốc.
Việc đồng won (Hàn Quốc) đã giảm giá mạnh so với đồng USD đang gây thêm rủi ro cho nền kinh tế lớn thứ tư châu Á, làm trầm trọng thêm thâm hụt thương mại.
Ngân hàng Trung ương Ukraine trên thực tế đã phải in tiền để trả lương cho binh sĩ, nhưng biện pháp này được cho là không bền vững.
Chuyên gia kinh tế trưởng của IMF Pierre-Olivier Gourinchas cho rằng thế giới sẽ sớm đứng bên bờ vực của một cuộc suy thoái toàn cầu, chỉ hai năm sau cuộc suy thoái gần nhất.
Lạm phát gia tăng, đặc biệt là từ đầu năm nay, đã khiến cuộc sống của người dân ở Nam Á và Đông Nam Á trở nên khó khăn hơn.
Theo Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner, nước này có thể triển khai thêm một gói hỗ trợ trị giá hàng tỷ USD để chống lạm phát mà không ảnh hưởng đến chính sách “phanh nợ”.
Thế giới đang đối mặt với một giai đoạn tăng giá gần như toàn diện, từ điện, dầu diesel, thực phẩm, phí Internet, vé máy bay, và bây giờ là lãi suất.
Các nhà quan sát chỉ ra rằng giá xăng tại Mỹ trong xu hướng giảm hơn 50 ngày liên tiếp, mang tới một số khoản hỗ trợ tài chính cần thiết cho tài xế. Nhưng vẫn chưa có ai thực sự ăn mừng vì điều này.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu vừa mắc một trong những sai lầm lớn nhất khi đánh giá thấp mức độ và thời gian xảy ra tình trạng lạm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua.
Ngày càng có nhiều yếu tố củng cố mối lo ngại rằng các nền kinh tế lớn như Mỹ đang tiến gần hơn tới bờ vực suy thoái và cùng với đó là nguy cơ hỗn loạn tài chính.
Chi phí sinh hoạt ngày càng tăng cao ở Anh đang đẩy một số người vào hoạt động cờ bạc và đầu tư tiền điện tử vì họ coi đây là nỗ lực cuối cùng để kiếm sống.
Charles Dupont, quản lý một cửa hàng quần áo ở vùng Essonne, phía nam Paris, cho biết: "Tôi tập kiểu ‘lái xe sinh thái’, nghĩa là đi chậm hơn và tránh phanh gấp". Những người khác thì cố gắng vận dụng tất cả những gì có thể để giảm tốc độ vơi xăng.
Giá dầu ăn tại các siêu thị Nhật Bản đã tăng gấp 1,5 lần so với năm ngoái trong khi giá sốt mayonnaise tăng gần 30%, các sản phẩm bơ thực vật, mỳ ống của Italy và bánh mỳ trắng tăng khoảng 10%.
Các nhà phân tích cảnh báo nỗ lực của các ngân hàng trung ương để chống lạm phát có thể có tác dụng phụ khi đẩy các quốc gia vào suy thoái kinh tế.