Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương đàm phán với chủ đầu tư các nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện.
Theo VNDirect, việc ban hành Quy hoạch Điện VIII đã làm rõ hơn bức tranh ngành điện Việt Nam trong thời gian tới. Đồng thời, mở ra cơ hội tăng trưởng tươi sáng cho các doanh nghiệp nhóm ngành này.
Trước đó, 23 nhà đầu tư có các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp đã hoàn thành xây dựng nhưng chưa được vận hành thương mại vừa đã có văn bản gửi tới Thủ tướng Chính phủ kiến nghị khắc phục những bất cập trong cơ chế đàm phán giá phát điện.
Các doanh nghiệp đang cố gắng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh khi mà chính quyền Bắc Kinh vận động doanh nghiệp hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng không trước năm 2060.
Ngày 27/3/2023, Công ty Dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO3 (EPS) và Công ty TNHH Điện lực Hiệp Phước tổ chức lễ ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành Nhà máy điện Hiệp Phước 1.
EVN dự kiến nguyên tắc xác định giá điện là chủ đầu tư chi trả các khoản chi phí hợp lý toàn bộ đời sống kinh tế dự án, tỷ suất sinh lời của dự án không vượt quá 12%, không vượt quá khung giá Bộ Công Thương ban hành.
36 nhà đầu tư có dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp tại Việt Nam có văn bản kiến nghị gửi tới Thủ tướng Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương nghiên cứu và ban hành mức khung giá điện mới nhằm khắc phục những điểm chưa phù hợp trong tính toán.
Biên bản ghi nhớ mở ra cơ hội để PGV tiếp cận các giải pháp kỹ thuật và hỗ trợ tài chính cho các NMĐ than, trước mắt thí điểm tại PGV sau đó nhân rộng cho các NMĐ than tại Việt Nam theo hướng nâng cao hiệu suất vận hành và xây dựng lộ trình giảm phát thải theo hướng khử cacbon.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký gói tài trợ trị giá 107 triệu USD cho Công ty cổ phần Điện gió BIM (Điện gió BIM) hỗ trợ vận hành một trang trại điện gió công suất 88 mê-ga-oát (MW) ở tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam.
Công suất năng lượng tái tạo toàn cầu đã được thiết lập để tăng trưởng trong 5 năm tới, do giá nhiên liệu tăng cao và khủng hoảng khí hậu buộc các chính phủ phải từ bỏ nhiên liệu hóa thạch.
Tiềm năng ngành điện gió ngoài khơi tại Việt Nam được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá là cơ hội tuyệt vời để chuyển đổi các ngành công nghiệp sử dụng năng lượng hoá thạch với chi phí cao, sang sử dụng năng lượng tái tạo, đặc biệt là ở phía Nam.
Theo kế hoạch điện năng cho đến năm 2030, Nhật Bản sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào năng lượng tái tạo và sẽ chứng kiến sự cắt giảm lượng điện sản xuất từ than và khí đốt.