Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 10/2023 tăng 3,4% so với tháng trước, tuy nhiên lũy kế 10 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu thủy sản vẫn giảm đến 21%. Theo Tổng thư ký Vasep, thị trường có nhiều khó khăn nên xuất khẩu thủy sản năm nay có thể chỉ đạt khoảng 9 tỷ USD.
Cổ phiếu ANV của CTCP Nam Việt đã có 3 tuần tăng liên tiếp. Liệu đà tăng của ANV có thể giúp đuổi kịp một số cổ phiếu có chuỗi tuần tăng ấn tượng như PGD, CNG, HPG trên HOSE?
Theo các chuyên gia của SSI, từ nay đến cuối năm nhiều nhóm ngành sẽ được hưởng lợi từ lãi suất liên ngân hàng giảm và đầu tư công được đẩy mạnh. Điều này sẽ đóng góp không nhỏ cho GDP năm 2023.
Những biến động về cung, cầu và lạm phát đến nay vẫn chưa có tín hiệu khả quan, dự báo về thị trường sẽ thiếu cơ sở và độ chắc chắn. Theo nhiều doanh nghiệp, đến cuối năm nay, thị trường tiêu thụ thủy sản khó có thể phục hồi, nếu có thì sẽ phục hồi chậm.
Ngành tôm đang đối mặt với thách thức đó là nhu cầu tiêu thụ giảm, nguồn cung giá cạnh tranh đến từ Ecuador và Ấn Độ dồi dào. Để tăng tính cạnh tranh, chiến lược lâu dài là nuôi tôm thương phẩm giá thành thấp. Muốn vậy trước tiên phải kiểm soát được giá thức ăn thủy sản.
Bất chấp sự điều chỉnh của thị trường trong phiên 8/6, các mã cổ phiếu thủy sản vẫn ngược dòng giữ được sắc xanh, thậm chí có mã tăng trần với dư mua hàng triệu cổ phiếu.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu thủy sản đạt 10 tỷ USD trong năm nay, ngoài những giải pháp trọng yếu được giao cho ngành nông nghiệp, mới đây Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan liên quan, các địa phương
Giá xuất khẩu thủy sản giảm mạnh, thị trường tiêu thụ lao dốc khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 4/2023 chỉ đạt 810 triệu USD, giảm 28% so với cùng kỳ.
Xuất khẩu ế ẩm, dòng tiền bị nghẽn khiến các doanh nghiệp không có đủ tiền tiếp tục thu mua nguyên liệu cho nông, ngư dân hoặc mua không đúng giá khiến bà con giảm sản xuất, ngưng thả nuôi làm ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu trong nước. Vấn đề này thật sự đáng báo động.
Dù dự tính “điểm rơi” tác động lạm phát sẽ vào đầu năm 2023, và đã có những bước chuẩn bị cho quý 1/2023 thông qua sự sụt giảm trong cuối năm 2022. Song, kim ngạch xuất khẩu thủy sản quý 1/2023 chỉ đạt 1,85 tỷ USD, giảm đến 27% so với cùng kỳ.
Áp lực lạm phát cao, tồn kho lớn ở các thị trường tiêu thụ chính đã khiến doanh thu của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản giảm mạnh trong quý 4/2022 và tiếp tục kém khởi sắc trong những tháng đầu năm 2023.
Khi STB đã tạm thời cạn room thì các giao dịch của khối ngoại cũng không còn tạo được điểm nhấn. Sự biến động của thị trường bị chi phối bởi tâm lý bán ra của nhà đầu tư trong nước.
Dù không phải là nhóm cổ phiếu dẫn dắt nhưng những chuyển động giá của các mã ANV, IDI, CMX đang giúp thị trường có sức sống hơn sau các phiên điều chỉnh vừa qua.
Sau hơn một tháng vươn khơi bám biển xuyên Tết, đón chờ lộc biển, với mong muốn một năm đánh bắt thuận lợi, được nhiều cá, tôm, hải sản, tăng thêm thu nhập, ngư dân khu vực phía Nam cũng đã gặt hái được thành quả khả quan, mang về nguồn lộc biển dồi dào.
Ngành thủy sản của Thái Lan là một trong những ngành tạo ra tiền quan trọng nhất của đất nước này, mang lại thu nhập cho hàng triệu người dân trong nước và trên toàn thế giới.
Trong bối cảnh năm 2023 ngành nông nghiệp tiếp tục đối mặt với khó khăn do biến đổi khí hậu, biến động thị trường, việc đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường là sẽ là nhiệm vụ trọng tâm.
Việc mở cửa biên giới và nới lỏng các biện pháp phòng dịch COVID-19 được kỳ vọng sẽ là "cú hích" giúp xuất khẩu nông sản Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ ngay trong những tháng đầu năm 2023.
Dù vẫn chưa thực sự có những diễn biến thuận lợi cho các cổ phiếu Midcap và Penny trong thời gian gần đây nhưng một số mã vẫn đang hồi phục mạnh từ đáy giữa tháng 11. Cổ phiếu ANV của CTCP Nam Việt là trường hợp gây được sự chú ý với 4 tuần tăng giá liên tiếp.
Có nhiều dự báo trong các tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023 ngành thủy sản sẽ còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song xuất khẩu thủy sản vẫn cán mốc 11 tỷ USD. Đây là con số cao kỷ lục trong lịch sử của ngành hàng này.